Hóa học THCS

Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học THCS năm học 2023 – 2024 giới thiệu phương pháp giảng dạy mới lạ và hấp dẫn, phù hợp với chương trình giáo dục 2018. Sử dụng bộ sách mới Chân trời sáng tạo, Cánh diều,… giáo viên có thể tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các thí nghiệm, dự án và hoạt động học tập dựa trên trải nghiệm, giúp học sinh không chỉ nắm bắt kiến thức cơ bản mà còn phát triển kỹ năng tư duy, quan sát và phân tích. Mục tiêu là khuyến khích sự tò mò và đam mê khoa học trong học sinh, qua đó giúp học sinh áp dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày và hiểu được vai trò của Hóa học trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, phát triển tư duy khoa học và những năng lực cần thiết.

SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học

SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Phương pháp tự chọn lượng chất. (Bài toán quy về 100) 2.3.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng. 2.3.3. Phương pháp áp dụng định luật bảo toànnguyên tố, bảo toàn khối lượng 2.3.4. Phương pháp sơ đồ hợp thức. 2.3.5. Phương pháp khối lượng mol trung bình.

972 6 lượt tải
SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9

SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Trước khi tiến hành áp dụng kĩ thuật này vào các bài học cụ thể giáo viên cần xác định chính xác nội dung bài học, trọng tâm bài học. - Không chồng chéo quá nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học gây rắc rối cho hoạt động của học sinh và chính bản thân giáo viên dạy. - Giáo viên luôn phải quan sát các hoạt động của học sinh một cách chi tiết nhất. Can thiệp và hướng dẫn kịp thời khi cần thiết, nhanh nhẹn và phải có chuẩn bị các tình huống xảy ra. - Về học sinh cũng cần có sự chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cũ hay các thao tác thí nghiệm và nắm được nội dung hay yêu cầu trong các hoạt động một cách chi tiết nhất.

712 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xác định nguyên tắc giải bài tập nhận biết các chất 2.Yêu cầu chung để giải bài tập nhận biết các chất 3.Xác định cơ sở để nhận biết (phản ứng hoá học đặc trưng, hiện tượng dễ nhận biết) 4.Phương pháp chung để giải bài tập nhận biết các chất 5.Phân loại thành các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải, cách trình bày bài giải 6.Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập nhận biết các chất 7.Biện pháp nâng dần tỉ lệ học sinh giải bài tập nhận biết các chất

2803 4 lượt tải
SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9

SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9

Người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở trường, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Trong quá trình thực hiện tôi đã lựa chọn những nội dung, hiện tượng trong thực tế có liên quan đến các bài học trong chương trình hóa học 9 và phân bố chúng vào cụ thể từng bài

2675 4 lượt tải
SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học

SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: -Tuyển chọn đội tuyển HSG và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lí - Định hướng học tập tạo niềm say mê thích thú môn học - Hướng dẫn cách học, ghi chép, trả lời theo vấn đề logic, tích hợp các môn học khác - Đối với GV bồi dưỡng

785 8 lượt tải
SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9

SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Thứ nhất : Lồng ghép, đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh đưa ra các biện pháp về chống ô nhiễm môi trường nhằm kích thích sự tò mò của các em * Thứ hai: Giáo viên đưa ra mục tiêu cụ thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học lớp 9 qua các chương/bài ở trường THCS và kèm theo đó là nhũng tài liệu, tư liệu để phục vụ tốt cho mục tiêu của bài học

1485 4 lượt tải
SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9

SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Xác định kiến thức trung tâm của chương. - Bước 2: Xác định các kiến thức cơ bản cần khắc sâu cho học sinh ở trong chương, từ đó thiết lập các nhánh về mối quan hệ giữa các kiến thức cần nhớ dưới dạng các ô để trống hoặc các đường dẫn. - Bước 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lần lượt xác định kiến thức và điền vào các ô để trống, chọn các miếng ghép đã được chuẩn bị sẵn hoặc ghi lên các đường dẫn.

772 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9

SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phân loại thí nghiệm: Phân theo mức độ hoạt động tích cực của học sinh - Thí nghiệm biểu diễn; (ít tích cực) - Thí nghiệm thực hành. (Rất tích cực) 2- Các hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành - Thí nghiệm thực hành đồng loạt; - Thí nghiệm thực hành phối hợp; - Thí nghiệm thực hành cá thể; - Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp;

1067 7 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Sau khi đã trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt, tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh thực hành giải toán bằng cách sưu tầm các bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong các tài liệu rồi phân dạng cụ thể để học sinh dễ tiếp thu. Sau đây là một số dạng toán tôi đã phân loại và hướng dẫn học sinh thực hiện: Dạng 1: Bài tập định tính. Dạng 2: Bài tập định lượng

893 5 lượt tải
SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9

SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Thực hiện các thí nghiệm vui lồng ghép vào bài học. 2. Kết hợp giải thích, liên hệ các hiện tượng trong thực tế có liên quan đến bài học. 3. Tích hợp với kiến thức của các môn học khác. 4. Liên hệ các vấn đề thời sự đang nổi cộm trong cuộc sống. 5. Tổ chức các trò chơi kiến thức. 6. Sử dụng các câu thơ, các mẩu chuyện vui, các truyện ngắn lịch sử lồng ghép vào kiến thức bài học. 7. Biểu diễn các thí nghiệm vui trong các buổi ngoại khóa hoặc sinh hoạt tập thể đầu tuần. 8. Tổ chức “Sân chơi trí tuệ” lồng ghép vào mỗi sáng thứ 2 hàng tuần trong tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần.

1174 8 lượt tải
SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9

SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9”: Trong quá trình dạy học, dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên học sinh thực hiện các hoạt động chủ yếu theo một quy trình sau: - Thu thập thông tin: thông qua việc tự làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, ảnh, ôn lại những kiến thức đã học, học sinh sẽ thu được những thông tin cần thiết về các hiện tượng hóa học cần học. - Xử lí thông tin: thông qua một hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cần thiết. - Vận dụng: Dựa vào kết luận đã rút ra từ bài học, học sinh vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài hơn.

1427 9 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cơ bản 2. Rèn luyện kĩ năng giải một bài toán tổng quát 3. Hướng dẫn học sinh phương pháp chung khi giải bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng 4. Các dạng cụ thể

1078 7 lượt tải

Loại

SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học

SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Phương pháp tự chọn lượng chất. (Bài toán quy về 100) 2.3.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng. 2.3.3. Phương pháp áp dụng định luật bảo toànnguyên tố, bảo toàn khối lượng 2.3.4. Phương pháp sơ đồ hợp thức. 2.3.5. Phương pháp khối lượng mol trung bình.

972 6 lượt tải
SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9

SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” trong dạy học môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Trước khi tiến hành áp dụng kĩ thuật này vào các bài học cụ thể giáo viên cần xác định chính xác nội dung bài học, trọng tâm bài học. - Không chồng chéo quá nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học gây rắc rối cho hoạt động của học sinh và chính bản thân giáo viên dạy. - Giáo viên luôn phải quan sát các hoạt động của học sinh một cách chi tiết nhất. Can thiệp và hướng dẫn kịp thời khi cần thiết, nhanh nhẹn và phải có chuẩn bị các tình huống xảy ra. - Về học sinh cũng cần có sự chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cũ hay các thao tác thí nghiệm và nắm được nội dung hay yêu cầu trong các hoạt động một cách chi tiết nhất.

712 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp giúp học sinh giải bài tập nhận biết các chất bằng phương pháp Hoá học, Lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xác định nguyên tắc giải bài tập nhận biết các chất 2.Yêu cầu chung để giải bài tập nhận biết các chất 3.Xác định cơ sở để nhận biết (phản ứng hoá học đặc trưng, hiện tượng dễ nhận biết) 4.Phương pháp chung để giải bài tập nhận biết các chất 5.Phân loại thành các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải, cách trình bày bài giải 6.Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập nhận biết các chất 7.Biện pháp nâng dần tỉ lệ học sinh giải bài tập nhận biết các chất

2803 4 lượt tải
SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9

SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9

Người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở trường, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Trong quá trình thực hiện tôi đã lựa chọn những nội dung, hiện tượng trong thực tế có liên quan đến các bài học trong chương trình hóa học 9 và phân bố chúng vào cụ thể từng bài

2675 4 lượt tải
SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học

SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng hsg môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: -Tuyển chọn đội tuyển HSG và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lí - Định hướng học tập tạo niềm say mê thích thú môn học - Hướng dẫn cách học, ghi chép, trả lời theo vấn đề logic, tích hợp các môn học khác - Đối với GV bồi dưỡng

785 8 lượt tải
SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9

SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Thứ nhất : Lồng ghép, đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh đưa ra các biện pháp về chống ô nhiễm môi trường nhằm kích thích sự tò mò của các em * Thứ hai: Giáo viên đưa ra mục tiêu cụ thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học lớp 9 qua các chương/bài ở trường THCS và kèm theo đó là nhũng tài liệu, tư liệu để phục vụ tốt cho mục tiêu của bài học

1485 4 lượt tải
SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9

SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong phần kiến thức cần nhớ ở các Bài luyện tập Chương 4, 5 Hóa học lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Xác định kiến thức trung tâm của chương. - Bước 2: Xác định các kiến thức cơ bản cần khắc sâu cho học sinh ở trong chương, từ đó thiết lập các nhánh về mối quan hệ giữa các kiến thức cần nhớ dưới dạng các ô để trống hoặc các đường dẫn. - Bước 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lần lượt xác định kiến thức và điền vào các ô để trống, chọn các miếng ghép đã được chuẩn bị sẵn hoặc ghi lên các đường dẫn.

772 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9

SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Hóa học lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phân loại thí nghiệm: Phân theo mức độ hoạt động tích cực của học sinh - Thí nghiệm biểu diễn; (ít tích cực) - Thí nghiệm thực hành. (Rất tích cực) 2- Các hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành - Thí nghiệm thực hành đồng loạt; - Thí nghiệm thực hành phối hợp; - Thí nghiệm thực hành cá thể; - Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp;

1067 7 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Sau khi đã trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt, tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh thực hành giải toán bằng cách sưu tầm các bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong các tài liệu rồi phân dạng cụ thể để học sinh dễ tiếp thu. Sau đây là một số dạng toán tôi đã phân loại và hướng dẫn học sinh thực hiện: Dạng 1: Bài tập định tính. Dạng 2: Bài tập định lượng

893 5 lượt tải
SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9

SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Thực hiện các thí nghiệm vui lồng ghép vào bài học. 2. Kết hợp giải thích, liên hệ các hiện tượng trong thực tế có liên quan đến bài học. 3. Tích hợp với kiến thức của các môn học khác. 4. Liên hệ các vấn đề thời sự đang nổi cộm trong cuộc sống. 5. Tổ chức các trò chơi kiến thức. 6. Sử dụng các câu thơ, các mẩu chuyện vui, các truyện ngắn lịch sử lồng ghép vào kiến thức bài học. 7. Biểu diễn các thí nghiệm vui trong các buổi ngoại khóa hoặc sinh hoạt tập thể đầu tuần. 8. Tổ chức “Sân chơi trí tuệ” lồng ghép vào mỗi sáng thứ 2 hàng tuần trong tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần.

1174 8 lượt tải
SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9

SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giải thích các hiện tượng trong thực tế tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Lớp 9”: Trong quá trình dạy học, dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên học sinh thực hiện các hoạt động chủ yếu theo một quy trình sau: - Thu thập thông tin: thông qua việc tự làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, ảnh, ôn lại những kiến thức đã học, học sinh sẽ thu được những thông tin cần thiết về các hiện tượng hóa học cần học. - Xử lí thông tin: thông qua một hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cần thiết. - Vận dụng: Dựa vào kết luận đã rút ra từ bài học, học sinh vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài hơn.

1427 9 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng nhằm nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh khá giỏi” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cơ bản 2. Rèn luyện kĩ năng giải một bài toán tổng quát 3. Hướng dẫn học sinh phương pháp chung khi giải bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần định lượng 4. Các dạng cụ thể

1078 7 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com