Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí lớp 7 THCS cho năm học 2023 – 2024 cung cấp cho giáo viên các công cụ và phương pháp giảng dạy mới, áp dụng chương trình giáo dục 2018 và bộ sách mới. Điều này bao gồm việc sử dụng công nghệ trong lớp học, dự án thực tế và thảo luận nhóm để tăng cường sự hiểu biết và tương tác của học sinh với các chủ đề Địa lí. Giáo viên sẽ được hướng dẫn cách thức khuyến khích học sinh tìm hiểu về địa lý kinh tế, xã hội, và các vấn đề môi trường hiện đại, giúp học sinh phát triển tư duy phản biện và nhận thức về vai trò của mình đối với thế giới. Các sáng kiến này hướng đến việc trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng cần thiết để đối mặt với thách thức toàn cầu.

SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)

SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.1. Kĩ năng xác định bản đồ theo điểm 1.2. Kĩ năng xác định bản đồ theo đường 1.3. Kĩ năng xác định bản đồ theo diện tích

9 5 lượt tải
SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.2. Cách thức tiến hành 2.3.2.1. Những mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ địa lí về vị trí trong không gian giữa các đối tượng địa lí, những mối liên hệ này thể hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ. 2.3.2.2. Những mối liên hệ địa lí không thể hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ. Để phát hiện ra chúng, học sinh phải dựa vào vốn kiến thức địa lí đã tích lũy được, nhất là những hiểu biết về các quy luật địa lí. Những mối liên hệ địa lí này có thể phân thành 3 loại 2.3.3. Quy trình tiến hành

533 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Ứng dụng hiệu quả của phương pháp đàm thoại gợi mở trong môn địa lý Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong tiết địa lý Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận tích cực trong học tập

837 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a) Phương pháp đàm thoại b) Phương pháp sử dụng tranh, ảnh địa lí c) Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề d) Phương pháp thảo luận e) Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục môi trường

578 9 lượt tải
SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)

SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Chuẩn bị hoạt động nhóm. 2. Cách chia nhóm. 4. Chọn câu hỏi (nêu vấn đề) để học sinh thảo luận. 5. Vai trò và trách nhiệm của Giáo viên và các thành viên trong nhóm. 6. Tổ chức thảo luận nhóm.

921 9 lượt tải
SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Tổ chức trò chơi trong phần khởi động của tiết “Ôn tập” Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi trong phần nội dung chính của tiết “Ôn tập” Giải pháp 3: Tổ chức trò chơi ở phần củng cố của tiết “Ôn tập”

578 9 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a. Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học. b. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực , chủ động học tập của học sinh. c. Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. d. Nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực. e. Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt. f. Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh hoạ cho bài học. g. Đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh yếu.

228 6 lượt tải
SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.  

1508 4 lượt tải
SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7": Sau khi áp dụng tiết học thực nghiệm cải tiến cho thấy áp dụng tiết dạy này có nhiều tác dụng tích cực. Qua tiết học đa số học sinh đã được ôn lại kiến thức đã học về các kiểu môi trường địa lí đới nóng ,cũng như các kĩ năng nhận biết các đặc điểm tự nhiên môi trường đới nóng tăng lên rất nhiều so với trước khi chưa thực nghiêm  và kết quả đạt được như sau: + Học sinh đã hào hứng hơn khi chính mình khai thác, phát hiện ra tri thức. Các em sôi nổi khi tham gia hoàn chỉnh bản đồ tư duy, không khí vui tươi, nhẹ nhàng và thân thiện, làm cho học sinh cảm nhận được: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. + Các em rèn luyện được các kĩ năng cần thiết đặc biệt là kĩ năng phân tích các mối liên hệ địa lí. Qua đó giúp các em học tốt, nắm vững được bản chất của các hiện tượng tự nhiên ở châu lục, đồng thời sẽ bổ trợ cho các em khi học các lớp học, cấp học cao hơn.  Giáo viên hướng dẫn HS rèn luyện kĩ năng phân tích các mổi liên hệ địa lí nói chung là đã từng bước góp phần đổi mới phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. Qua đó hướng học sinh học tập chủ động, tích cực học tập môn địa lí góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn địa lí ở trường phổ thông.  

896 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, sau đó soạn giáo án. Bước 2: Tìm tư liệu: hình ảnh, đoạn clip, bảng biểu, số liệu … phục vụ cho bài dạy thông qua nguồn tài nguyên mạng (Giáo án điện tử, giáo án violet…) Bước 3: Thiết kế bài giảng trên máy tính bằng phần mềm Power Point (Xây dựng kịch bản sư phạm, sử dụng phần mềm Power Point). Bước 4: Xem xét, điều chỉnh kieåm tra laïi noäi dung. Bước 5: Trình chiếu trước khi giảng dạy, để đảm bảo tính chính xác.  

2416 4 lượt tải
SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nghiên cứu mục tiêu của bài học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng 2. Vận dụng có hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2.1. Thảo luận nhóm 2.2. Kĩ thuật Khăn trải bàn 3. Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp trên Internet để phục vụ bài giảng 4. Xây dựng giáo án  

907 4 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)": Việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực của người học” nhằm khắc phục phương pháp học thụ động, dập khuôn máy móc, thiếu sáng tạo và khả năng thực hành yếu của HS trước đây sang tự học chủ động , tích cực. Tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội, khám phá những kiến thức địa lí không chỉ trong sách vở mà ở các phương tiện thông tin đại chúng : báo chí, nghe đài, mạng Internet...từ đó biết vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Hình thành ở các em năng lực tự học, tư duy sáng tạo, biết tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, rèn thành thạo các kĩ năng địa lí, kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề..... Giáo dục bồi dưỡng các phẩm chất yêu gia đình, quê hương đất nước, trung thực chí công vô tư, có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng, tôn trọng kỉ luật, pháp luật.... .tạo nên một thế hệ tương lai có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập.  

811 5 lượt tải

Loại

SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)

SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ nhằm nâng cao hiệu quả học phần Địa lý cho học sinh lớp 7 (CD) (W+PPT)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.1. Kĩ năng xác định bản đồ theo điểm 1.2. Kĩ năng xác định bản đồ theo đường 1.3. Kĩ năng xác định bản đồ theo diện tích

9 5 lượt tải
SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.2. Cách thức tiến hành 2.3.2.1. Những mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ địa lí về vị trí trong không gian giữa các đối tượng địa lí, những mối liên hệ này thể hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ. 2.3.2.2. Những mối liên hệ địa lí không thể hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ. Để phát hiện ra chúng, học sinh phải dựa vào vốn kiến thức địa lí đã tích lũy được, nhất là những hiểu biết về các quy luật địa lí. Những mối liên hệ địa lí này có thể phân thành 3 loại 2.3.3. Quy trình tiến hành

533 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Ứng dụng hiệu quả của phương pháp đàm thoại gợi mở trong môn địa lý Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong tiết địa lý Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận tích cực trong học tập

837 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp dạy tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trong môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a) Phương pháp đàm thoại b) Phương pháp sử dụng tranh, ảnh địa lí c) Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề d) Phương pháp thảo luận e) Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục môi trường

578 9 lượt tải
SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)

SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 7 (Sách Chân trời sáng tạo)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Chuẩn bị hoạt động nhóm. 2. Cách chia nhóm. 4. Chọn câu hỏi (nêu vấn đề) để học sinh thảo luận. 5. Vai trò và trách nhiệm của Giáo viên và các thành viên trong nhóm. 6. Tổ chức thảo luận nhóm.

921 9 lượt tải
SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp tổ chức trò chơi nâng cao hiệu quả tiết ôn tập môn Địa lý lớp 7 (Bộ sách Kết nối tri thức)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Tổ chức trò chơi trong phần khởi động của tiết “Ôn tập” Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi trong phần nội dung chính của tiết “Ôn tập” Giải pháp 3: Tổ chức trò chơi ở phần củng cố của tiết “Ôn tập”

578 9 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác dạy và học môn Địa lý lớp 7 (Sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a. Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học. b. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực , chủ động học tập của học sinh. c. Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. d. Nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực. e. Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt. f. Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh hoạ cho bài học. g. Đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh yếu.

228 6 lượt tải
SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.  

1508 4 lượt tải
SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7": Sau khi áp dụng tiết học thực nghiệm cải tiến cho thấy áp dụng tiết dạy này có nhiều tác dụng tích cực. Qua tiết học đa số học sinh đã được ôn lại kiến thức đã học về các kiểu môi trường địa lí đới nóng ,cũng như các kĩ năng nhận biết các đặc điểm tự nhiên môi trường đới nóng tăng lên rất nhiều so với trước khi chưa thực nghiêm  và kết quả đạt được như sau: + Học sinh đã hào hứng hơn khi chính mình khai thác, phát hiện ra tri thức. Các em sôi nổi khi tham gia hoàn chỉnh bản đồ tư duy, không khí vui tươi, nhẹ nhàng và thân thiện, làm cho học sinh cảm nhận được: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. + Các em rèn luyện được các kĩ năng cần thiết đặc biệt là kĩ năng phân tích các mối liên hệ địa lí. Qua đó giúp các em học tốt, nắm vững được bản chất của các hiện tượng tự nhiên ở châu lục, đồng thời sẽ bổ trợ cho các em khi học các lớp học, cấp học cao hơn.  Giáo viên hướng dẫn HS rèn luyện kĩ năng phân tích các mổi liên hệ địa lí nói chung là đã từng bước góp phần đổi mới phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. Qua đó hướng học sinh học tập chủ động, tích cực học tập môn địa lí góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn địa lí ở trường phổ thông.  

896 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, sau đó soạn giáo án. Bước 2: Tìm tư liệu: hình ảnh, đoạn clip, bảng biểu, số liệu … phục vụ cho bài dạy thông qua nguồn tài nguyên mạng (Giáo án điện tử, giáo án violet…) Bước 3: Thiết kế bài giảng trên máy tính bằng phần mềm Power Point (Xây dựng kịch bản sư phạm, sử dụng phần mềm Power Point). Bước 4: Xem xét, điều chỉnh kieåm tra laïi noäi dung. Bước 5: Trình chiếu trước khi giảng dạy, để đảm bảo tính chính xác.  

2416 4 lượt tải
SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nghiên cứu mục tiêu của bài học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng 2. Vận dụng có hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2.1. Thảo luận nhóm 2.2. Kĩ thuật Khăn trải bàn 3. Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp trên Internet để phục vụ bài giảng 4. Xây dựng giáo án  

907 4 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)": Việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực của người học” nhằm khắc phục phương pháp học thụ động, dập khuôn máy móc, thiếu sáng tạo và khả năng thực hành yếu của HS trước đây sang tự học chủ động , tích cực. Tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội, khám phá những kiến thức địa lí không chỉ trong sách vở mà ở các phương tiện thông tin đại chúng : báo chí, nghe đài, mạng Internet...từ đó biết vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Hình thành ở các em năng lực tự học, tư duy sáng tạo, biết tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, rèn thành thạo các kĩ năng địa lí, kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề..... Giáo dục bồi dưỡng các phẩm chất yêu gia đình, quê hương đất nước, trung thực chí công vô tư, có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng, tôn trọng kỉ luật, pháp luật.... .tạo nên một thế hệ tương lai có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập.  

811 5 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com