Lịch sử THCS

Kienedu giới thiệu các mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THCS mới nhất, bám sát chương trình giáo dục 2018 và áp dụng các bộ sách mới như Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều,… Các sáng kiến này, được thiết kế cho năm học 2023 – 2024, mang lại cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về quá khứ, giúp học sinh hiểu rõ lịch sử qua các câu chuyện hấp dẫn và các bài học sinh động. Tài liệu cung cấp các phương pháp giảng dạy độc đáo, từ việc sử dụng công nghệ trong lớp học đến tổ chức các hoạt động ngoại khóa, nhằm khuyến khích học sinh khám phá và yêu thích môn học, đồng thời phát triển kỹ năng tư duy phê phán và hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa.

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Xác định kiến thức của các môn để tích hợp * Xác định việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn * Cần xác đinh các nội dung cần tích hợp trong bài dạy * Xây dựng hệ thống câu hỏi và định hướng nội dung trả lời

736 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.3.a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp II.3. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 1/ Giúp các em tìm tài liệu tham khảo 2/ Hướng dẫn các em tự học ở nhà 3/ Hướng dẫn học sinh tự học trên lớp 4. Kiểm tra việc tự học của học sinh II.3.c. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp II.3.d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp II.3.e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

933 1 lượt tải
SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23

SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Định hướng về yêu cầu cần và đủ để xây dựng giáo án bài tập lịch sử lớp 6 - tiết 23. 1.1. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử thường được tiến hành sau khi đã học xong 1 hoặc 2 chương, nên giáo viên phải truyền tải hết kiến thức cơ bản cho học sinh dựa trên việc thực hiện đúng và đủ mục tiêu của từng bài, từng chương. 1.2. Ở đầu mỗi tiết dạy, giáo viên nhận báo cáo của học sinh chịu trách nhiệm chính về môn Sử của lớp (như đã phân công) về số lượng học sinh không làm Bài tập lịch sử theo câu hỏi trong SGK và chuyển danh sách này cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp phối hợp giáo dục ý thức học tập lịch sử của học sinh. 1.3. Giáo viên Lịch sử phải tăng cường kiểm tra bài cũ trước hoặc trong quá trình giảng dạy bài mới vì các bài học Lịch sử có quan hệ mật thiết với nhau. 1.4. Đối với những Bài học có sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và rèn luyện các kĩ năng 1.5. Ở mức độ khó, giáo viên sử dụng các câu trích để đặt câu hỏi. Với dạng câu hỏi này học sinh rèn luyện khả năng nhận định, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế về các tri thức lịch sử có liên quan. 1.6. Cuối mỗi bài giảng, giáo viên giành 5 đến 7 phút để kiểm tra kiến thức lịch sử của học sinh dưới dạng các Bài tập trắc nghiệm: 1.7. Sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức Lịch sử từ bài 17 đến bài 20 (từ tiết 19 đến tiết 22), giáo viên Lịch sử sử dụng 15 phút cuối tiết sinh hoạt lớp (cuối tuần) để hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập điền ô chữ. 1.8. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử được cấu trúc sau bài ôn tập chương. 1.9. Mặt khác giáo viên lịch sử phải nắm chắc các dạng câu hỏi, các hình thức bài tập và sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo... 2. Tổ chức rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 ở trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn.

1286 8 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại

SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ…) để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác. (chú ý đối với lược đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát cả ranh giới và các ký hiệu bản đồ). Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ). Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ) gắn liền với nội dung của bài học.

1427 8 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6

Cách thức hoạt động: * Đối với giáo viên. - Nghiên cứu bài học và lựa chọn nội thảo luận nhóm thường là nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư duy mà học sinh nếu giải quyết độc lập sẽ gặp khó khăn. - Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp mà sau khi trả lời hết hệ thống câu hỏi, học sinh sẽ giải quyết được  vấn đề đặt ra. Chú ý câu hỏi phải từ dễ đến khó, các nội dung đặt ra phải gắn liền với học sinh mà học sinh bằng vốn kiến hức của mình hoặc dựa vào tài liệu, sách giáo khoa có thể trả lời được. - Để thảo luận có hiệu quả thì học sinh nên được chuẩn bị trước, nhưng để chuẩn bị thì có thể cho 2 đến 3 nội dung và có thể 2 nhóm hoặc 3 nhóm chuẩn bị một nội dung không nên đưa ra nhiều  nội dung thảo luận quá (4) hoặc ít quá (1), nên chọn sao cho hợp lí tùy nội dung và thời gian trong tiết dạy.

934 7 lượt tải
SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Nghiên cứu nội dung bài học để xác định nội dung cần tích hợp. 3.2.2. Xác định kiến thức các môn học dùng để tích hợp trong bài học. 3.2.3. Chuẩn bị. 3.2.4 Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn. 3.2.5. Cách thức tiến hành tích hợp kiến thức liên môn trong nôi dung các hoạt động dạy học: Bài 13 "Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang".

834 6 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Biện pháp giới thiệu bài mới thông qua việc đặt vấn đề. 2.3.2. Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm. 2.3.3. Biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp. -Môn Lịch sử 6 có liên quan kiến thức với các môn học như: Ngữ Văn, Địa lý, Giáo dục công dân. Biện pháp này áp dụng cho nhiều bài học trong chương trình lịch sử lớp 6. -Tích hợp môn Địa lí, học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng môn địa lý để xác định được vị trí địa lý các địa danh trên lược đồ. -Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn thông qua các câu truyện truyền miệng, truyền thuyết các em đã học trong chương trình ngữ văn 6 để hiểu rõ hơn về lịch sử thời đại dựng nước và chống bắc thuộc. -Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân về lòng biết ơn, bảo vệ các giá trị các di tích lịch sử, các di sản văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường...

889 5 lượt tải
SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6

SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các nguyên tắc tích hợp Tìm hiểu chương trình, SGK các môn học khác -> Chọn các nội dung có liên quan đến bộ môn Lịch Sử và bài học này Các biện pháp thực hiện khi tích hợp kiến thức liên môn trong bài học -Khái quát bố cục của bài học -Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học nước Âu Lạc - Dưới đây là tóm tắt phương pháp, cách thức vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học cụ thể của tiết học ở phần Giáo án lên lớp và Giáo án PowerPoint

1675 7 lượt tải
SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9

SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1. Xây dựng kế hoạch tổ chức và công tác chuẩn bị Bước 2: Lập danh sách học sinh tham gia để tổng hợp số lượng, thông báo đến cha mẹ học sinh về chủ trương của nhà trường Bước 3: Lập dự trù kinh phí thực hiện Bước 4: Công tác tiền trạm Bước 5: Họp đoàn đi thực địa Bước 6: Gửi thông báo về chuyến đi cho các lớp nắm cụ thể về thời gian, địa điểm và những điều cần chuẩn bị cho chuyến đi Bước 7: Tiến hành chuyến đi

1076 7 lượt tải

Loại

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Xác định kiến thức của các môn để tích hợp * Xác định việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn * Cần xác đinh các nội dung cần tích hợp trong bài dạy * Xây dựng hệ thống câu hỏi và định hướng nội dung trả lời

736 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.3.a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp II.3. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 1/ Giúp các em tìm tài liệu tham khảo 2/ Hướng dẫn các em tự học ở nhà 3/ Hướng dẫn học sinh tự học trên lớp 4. Kiểm tra việc tự học của học sinh II.3.c. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp II.3.d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp II.3.e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

933 1 lượt tải
SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23

SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Định hướng về yêu cầu cần và đủ để xây dựng giáo án bài tập lịch sử lớp 6 - tiết 23. 1.1. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử thường được tiến hành sau khi đã học xong 1 hoặc 2 chương, nên giáo viên phải truyền tải hết kiến thức cơ bản cho học sinh dựa trên việc thực hiện đúng và đủ mục tiêu của từng bài, từng chương. 1.2. Ở đầu mỗi tiết dạy, giáo viên nhận báo cáo của học sinh chịu trách nhiệm chính về môn Sử của lớp (như đã phân công) về số lượng học sinh không làm Bài tập lịch sử theo câu hỏi trong SGK và chuyển danh sách này cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp phối hợp giáo dục ý thức học tập lịch sử của học sinh. 1.3. Giáo viên Lịch sử phải tăng cường kiểm tra bài cũ trước hoặc trong quá trình giảng dạy bài mới vì các bài học Lịch sử có quan hệ mật thiết với nhau. 1.4. Đối với những Bài học có sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và rèn luyện các kĩ năng 1.5. Ở mức độ khó, giáo viên sử dụng các câu trích để đặt câu hỏi. Với dạng câu hỏi này học sinh rèn luyện khả năng nhận định, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế về các tri thức lịch sử có liên quan. 1.6. Cuối mỗi bài giảng, giáo viên giành 5 đến 7 phút để kiểm tra kiến thức lịch sử của học sinh dưới dạng các Bài tập trắc nghiệm: 1.7. Sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức Lịch sử từ bài 17 đến bài 20 (từ tiết 19 đến tiết 22), giáo viên Lịch sử sử dụng 15 phút cuối tiết sinh hoạt lớp (cuối tuần) để hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập điền ô chữ. 1.8. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử được cấu trúc sau bài ôn tập chương. 1.9. Mặt khác giáo viên lịch sử phải nắm chắc các dạng câu hỏi, các hình thức bài tập và sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo... 2. Tổ chức rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 ở trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn.

1286 8 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại

SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ…) để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác. (chú ý đối với lược đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát cả ranh giới và các ký hiệu bản đồ). Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ). Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ) gắn liền với nội dung của bài học.

1427 8 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6

Cách thức hoạt động: * Đối với giáo viên. - Nghiên cứu bài học và lựa chọn nội thảo luận nhóm thường là nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư duy mà học sinh nếu giải quyết độc lập sẽ gặp khó khăn. - Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp mà sau khi trả lời hết hệ thống câu hỏi, học sinh sẽ giải quyết được  vấn đề đặt ra. Chú ý câu hỏi phải từ dễ đến khó, các nội dung đặt ra phải gắn liền với học sinh mà học sinh bằng vốn kiến hức của mình hoặc dựa vào tài liệu, sách giáo khoa có thể trả lời được. - Để thảo luận có hiệu quả thì học sinh nên được chuẩn bị trước, nhưng để chuẩn bị thì có thể cho 2 đến 3 nội dung và có thể 2 nhóm hoặc 3 nhóm chuẩn bị một nội dung không nên đưa ra nhiều  nội dung thảo luận quá (4) hoặc ít quá (1), nên chọn sao cho hợp lí tùy nội dung và thời gian trong tiết dạy.

934 7 lượt tải
SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Nghiên cứu nội dung bài học để xác định nội dung cần tích hợp. 3.2.2. Xác định kiến thức các môn học dùng để tích hợp trong bài học. 3.2.3. Chuẩn bị. 3.2.4 Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn. 3.2.5. Cách thức tiến hành tích hợp kiến thức liên môn trong nôi dung các hoạt động dạy học: Bài 13 "Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang".

834 6 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Biện pháp giới thiệu bài mới thông qua việc đặt vấn đề. 2.3.2. Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm. 2.3.3. Biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp. -Môn Lịch sử 6 có liên quan kiến thức với các môn học như: Ngữ Văn, Địa lý, Giáo dục công dân. Biện pháp này áp dụng cho nhiều bài học trong chương trình lịch sử lớp 6. -Tích hợp môn Địa lí, học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng môn địa lý để xác định được vị trí địa lý các địa danh trên lược đồ. -Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn thông qua các câu truyện truyền miệng, truyền thuyết các em đã học trong chương trình ngữ văn 6 để hiểu rõ hơn về lịch sử thời đại dựng nước và chống bắc thuộc. -Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân về lòng biết ơn, bảo vệ các giá trị các di tích lịch sử, các di sản văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường...

889 5 lượt tải
SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6

SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các nguyên tắc tích hợp Tìm hiểu chương trình, SGK các môn học khác -> Chọn các nội dung có liên quan đến bộ môn Lịch Sử và bài học này Các biện pháp thực hiện khi tích hợp kiến thức liên môn trong bài học -Khái quát bố cục của bài học -Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học nước Âu Lạc - Dưới đây là tóm tắt phương pháp, cách thức vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học cụ thể của tiết học ở phần Giáo án lên lớp và Giáo án PowerPoint

1675 7 lượt tải
SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9

SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1. Xây dựng kế hoạch tổ chức và công tác chuẩn bị Bước 2: Lập danh sách học sinh tham gia để tổng hợp số lượng, thông báo đến cha mẹ học sinh về chủ trương của nhà trường Bước 3: Lập dự trù kinh phí thực hiện Bước 4: Công tác tiền trạm Bước 5: Họp đoàn đi thực địa Bước 6: Gửi thông báo về chuyến đi cho các lớp nắm cụ thể về thời gian, địa điểm và những điều cần chuẩn bị cho chuyến đi Bước 7: Tiến hành chuyến đi

1076 7 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com