GDKTVPL 11

Mời quý thầy cô tham khảo miễn phí các mẫu đề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn GDKTVPL lớp 11 THPT mới nhất cho năm học 2023 – 2024. Các đề tài sáng kiến được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục 2018 và bộ sách mới, đã đạt giải cao tại các kỳ thi. Tài liệu này hướng dẫn giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học đổi mới, tăng cường sự tương tác và thú vị trong lớp học, giúp học sinh hiểu sâu sắc về giáo dục kỹ thuật và pháp luật. Các sáng kiến kinh nghiệm được thiết kế để khuyến khích học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và hiểu biết về quyền và nghĩa vụ pháp lý, qua đó đóng góp vào sự phát triển toàn diện của học sinh.

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra viết, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh... Kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau sẻ phát huy được ưu điểm của phương pháp này và hạn chế những nhược điểm của phương pháp kia, đánh giá được năng lực của các em học sinh một cách toàn diện, đầy đủ.

990 4 lượt tải
SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Hướng dẫn học sinh kỹ năng làm quen và học theo phương pháp lớp học đảo ngược trong chương trình môn Giáo dục công dân 3.2. Hướng dẫn một số nội dung trong chương trình môn Giáo dục công dân sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược

677 5 lượt tải
SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT

SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá 2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 4. Thực hiện kiểm tra,đánh giá 5. Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá 6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá

518 4 lượt tải
SKKN Em làm hướngdẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD

SKKN Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD

- Họat động TNST trong môn GDCD rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên trong phạm vi của đề tài này chung tôi tiến hành cho học sinh hoạt động trải nghiệm thông qua hai hình thức: + Tham quan, dã ngoại ( lắng nghe thuyết trình, quay phim, chụp ảnh) tại một số địa điểm văn hóa tiêu biểu tại huyện Con Cuông. + Tập làm hướng dẫn viên du lịch tại một địa điểm cụ thể mà bản thân đã tham quan để tham gia cuộc thi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” tại lớp.

562 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD11” nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD11” nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Thông qua hoạt động trải nghiệm tôi thấy học sinh tích cực, hào hứng hơn và yêu thích môn học nhiều hơn, phát triển được các phẩm chất và năng lực cho các em như: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình và địa phương. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc học tập và lao động, tích cực tham gia vào xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở địa phương. - Trung thực: Có ý thức tham gia các hoạt động kinh tế đúng pháp luật, tuyên truyền mọi người tham gia sản xuất kinh doanh theo quy định của PL. - Phát triển các năng lực, như: Năng lực tự học và tự chủ; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực điều chỉnh hành vi. - Huy động được nhiều lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh, mà cụ thể ở đây là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công ty, nhà máy…ở tại địa phương.

1048 4 lượt tải
SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường" triển khai các biện pháp như sau:  Các bước tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tương ứng với một nhánh của bản đồ tư duy- Học sinh các nhóm lập Bản đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên. - Từ đó dẫn đến việc các em tự chiếm lĩnh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng lại rất hiệu quả đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Giáo viên có thể nêu một câu hỏi khái quát: Hãy sử dụng Bản đồ tư duy để tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến “Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Học sinh suy nghĩ về câu hỏi trên và đưa ra câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi chính (Vẽ sơ đồ tư duy với từ khoá là “Phương hướng cơ bản”). Lần lượt bổ sung từ ngữ, ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi chính và đặc biệt là của nhóm mình. - Học sinh đọc các ý kiến của các thành viên trong nhóm và thống nhất. Đó chính là các từ khoá cấp 1. - Khi đã tìm được từ khoá cấp 1, giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật câu hỏi để yêu cầu học sinh đưa ra các vấn đề liên quan đến các từ khoá cấp 2… - Học sinh thảo luận về các câu trả lời khác nhau và cố đánh dấu những đặc điểm chính (dùng màu khác nhau hoặc gạch chân ) . Ví dụ câu hỏi: để tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường cần có những biện pháp gì? Lấy ví dụ để minh họa?... Học sinh sẽ phát triển bản đồ và điền các từ khoá. Đó chính là những từ khoá cấp 2, cấp 3... - Cứ như vậy, Bản đồ tư duy sẽ được học sinh bổ sung và hoàn chỉnh dần dần.

679 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11

SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế” 3.1. Lựa chọn các chủ đề kinh tế phù hợp để xây dựng Dự án nhằm phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh 3.2. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án trải nghiệm thực tế 3.3. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án nghiên cứu thông tin, tình huống

638 4 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11

SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Nắm vững những yêu cầu, nội dung, chương trình GDCD 11 trong dạy học phát triển năng lực. 3.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh. 3.3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh.

711 4 lượt tải
SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường" triển khai các biện pháp như sau:  Nhằm khắc phục những khó khăn ở trên và gây hứng thú cho học sinh trong tiết học ngoại khóa tôi chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc vận dụng kiến thức liên môn để soạn giảng tiết ngoại khóa ở khối lớp 11 với chủ đề: phòng chống Ma túy trong học đường như sau: 2.3.1. Chuẩn bị 2.3.2. Soạn giáo án

893 4 lượt tải
SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp11

SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Chuẩn bị hình ảnh trực quan 3.2. Khai thác vận dụng hình ảnh trực quan vào bài dạy

562 4 lượt tải

Loại

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra viết, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh... Kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau sẻ phát huy được ưu điểm của phương pháp này và hạn chế những nhược điểm của phương pháp kia, đánh giá được năng lực của các em học sinh một cách toàn diện, đầy đủ.

990 4 lượt tải
SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Hướng dẫn học sinh kỹ năng làm quen và học theo phương pháp lớp học đảo ngược trong chương trình môn Giáo dục công dân 3.2. Hướng dẫn một số nội dung trong chương trình môn Giáo dục công dân sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược

677 5 lượt tải
SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT

SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá 2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 4. Thực hiện kiểm tra,đánh giá 5. Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá 6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá

518 4 lượt tải
SKKN Em làm hướngdẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD

SKKN Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD

- Họat động TNST trong môn GDCD rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên trong phạm vi của đề tài này chung tôi tiến hành cho học sinh hoạt động trải nghiệm thông qua hai hình thức: + Tham quan, dã ngoại ( lắng nghe thuyết trình, quay phim, chụp ảnh) tại một số địa điểm văn hóa tiêu biểu tại huyện Con Cuông. + Tập làm hướng dẫn viên du lịch tại một địa điểm cụ thể mà bản thân đã tham quan để tham gia cuộc thi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” tại lớp.

562 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD11” nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần “Công dân với kinh tế - GDCD11” nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Thông qua hoạt động trải nghiệm tôi thấy học sinh tích cực, hào hứng hơn và yêu thích môn học nhiều hơn, phát triển được các phẩm chất và năng lực cho các em như: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực học tập, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình và địa phương. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc học tập và lao động, tích cực tham gia vào xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở địa phương. - Trung thực: Có ý thức tham gia các hoạt động kinh tế đúng pháp luật, tuyên truyền mọi người tham gia sản xuất kinh doanh theo quy định của PL. - Phát triển các năng lực, như: Năng lực tự học và tự chủ; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực điều chỉnh hành vi. - Huy động được nhiều lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh, mà cụ thể ở đây là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công ty, nhà máy…ở tại địa phương.

1048 4 lượt tải
SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường" triển khai các biện pháp như sau:  Các bước tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tương ứng với một nhánh của bản đồ tư duy- Học sinh các nhóm lập Bản đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên. - Từ đó dẫn đến việc các em tự chiếm lĩnh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng lại rất hiệu quả đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Giáo viên có thể nêu một câu hỏi khái quát: Hãy sử dụng Bản đồ tư duy để tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến “Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Học sinh suy nghĩ về câu hỏi trên và đưa ra câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi chính (Vẽ sơ đồ tư duy với từ khoá là “Phương hướng cơ bản”). Lần lượt bổ sung từ ngữ, ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi chính và đặc biệt là của nhóm mình. - Học sinh đọc các ý kiến của các thành viên trong nhóm và thống nhất. Đó chính là các từ khoá cấp 1. - Khi đã tìm được từ khoá cấp 1, giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật câu hỏi để yêu cầu học sinh đưa ra các vấn đề liên quan đến các từ khoá cấp 2… - Học sinh thảo luận về các câu trả lời khác nhau và cố đánh dấu những đặc điểm chính (dùng màu khác nhau hoặc gạch chân ) . Ví dụ câu hỏi: để tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường cần có những biện pháp gì? Lấy ví dụ để minh họa?... Học sinh sẽ phát triển bản đồ và điền các từ khoá. Đó chính là những từ khoá cấp 2, cấp 3... - Cứ như vậy, Bản đồ tư duy sẽ được học sinh bổ sung và hoàn chỉnh dần dần.

679 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11

SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế” 3.1. Lựa chọn các chủ đề kinh tế phù hợp để xây dựng Dự án nhằm phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh 3.2. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án trải nghiệm thực tế 3.3. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án nghiên cứu thông tin, tình huống

638 4 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11

SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Nắm vững những yêu cầu, nội dung, chương trình GDCD 11 trong dạy học phát triển năng lực. 3.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh. 3.3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh.

711 4 lượt tải
SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết ngoại khóa GDCD lớp 11 với chủ đề phòng chống Ma túy trong học đường" triển khai các biện pháp như sau:  Nhằm khắc phục những khó khăn ở trên và gây hứng thú cho học sinh trong tiết học ngoại khóa tôi chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc vận dụng kiến thức liên môn để soạn giảng tiết ngoại khóa ở khối lớp 11 với chủ đề: phòng chống Ma túy trong học đường như sau: 2.3.1. Chuẩn bị 2.3.2. Soạn giáo án

893 4 lượt tải
SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp11

SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp11

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Tiết 2 - GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau:  3.1. Chuẩn bị hình ảnh trực quan 3.2. Khai thác vận dụng hình ảnh trực quan vào bài dạy

562 4 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com