KHTN THCS

Xin gửi đến quý thầy cô trọn bộ sáng kiến kinh nghiệm môn Khoa học Tự nhiên THCS mới nhất của chúng tôi – một nguồn tài nguyên quý giá cho năm học 2023 – 2024. Các sáng kiến này áp dụng chương trình giáo dục 2018, được thiết kế để hỗ trợ giáo viên sử dụng các bộ sách như ‘Chân trời sáng tạo’, ‘Cánh diều’, và ‘Kết nối tri thức với cuộc sống’. Mục tiêu là tạo ra một môi trường học tập sinh động và tương tác, nơi học sinh có thể khám phá và hiểu biết sâu sắc về thế giới tự nhiên xung quanh. Từ các khái niệm cơ bản về sinh học, hóa học, vật lý, đến việc áp dụng kiến thức này vào giải quyết các vấn đề thực tế, giáo viên sẽ được trang bị để khuyến khích tư duy phản biện, sự tò mò và đam mê khoa học trong học sinh.

SKKN Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)

SKKN Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn, quy trình thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong dạy học môn KHTN 6, bản thân tôi đã xây dựng gồm 5 bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề học tập. Bước 2: Phân tích nội dung, xác định các hoạt động học tập phát triển năng lực tự học. Bước 3: Sưu tầm, lựa chọn, xây dựng tư liệu cho việc thiết kế các hoạt động học tập. Bước 4: Thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học. Bước 5: Thiết kế kế hoạch sử dụng các hoạt động học tập.

552 5 lượt tải
SKKN Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)

SKKN Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Điều tra về mức độ, thái độ của học sinh về nội dung của biện pháp: điều kiện học tập của học sinh. Cho học sinh mượn tài liệu để photo và hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Xác định mục tiêu, chọn lọc các trường hợp cần nhận biết, xây dựng nguyên tắc áp dụng cho mỗi trường hợp, lựa chọn các câu hỏi cần thiết liên quan đến từng nội dung bài và dự đoán các tình huống có thể xảy ra khi thực hiện. - Sưu tầm tài liệu và trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp.  

524 8 lượt tải
SKKN Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)

SKKN Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. Trò chơi 1: Giải ô chữ. [9] Trò chơi 2: Gắn chú thích cho tranh, mô hình nhanh nhất. Trò chơi 3: Tiếp sức. Trò chơi 4: Hái hoa ghi điểm. Trò chơi 5: Trắc nghiệm Đúng/Sai

541 7 lượt tải
SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức

SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Nội dung : Các bài được chọn trong Vật lí 6 gồm chương I,II,III,VIII Có hai cách giáo viên đưa sơ đồ tư duy vào dạy học : + Giáo viên vẽ Sơ đồ tư duy, học sinh thuyết minh; + Học sinh tự vẽ Sơ đồ tư duy, giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện Sơ đồ tư duy. * Cách thức thực hiện như sau : Tôi vận dụng phương pháp truyền thống đối với các lớp 6A2, 6A4, 6A6 và phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy đối với các lớp 6A1, 6A3, 6A5.

534 2 lượt tải
SKKN Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều

SKKN Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều

Sáng kiến kinh nghiệm "Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Lựa chọn nội dung cần thực hiện 3.2. Chia nhóm – bố trí chỗ ngồi 3.3. Giao nhiệm vụ 3.4. Giám sát hoạt động của từng nhóm 3.5. Trình bày kết quả thảo luận 3.6. Tổng kết đánh giá 3.7. Một vài kỹ thuật phối hợp trong hoạt động nhóm 3.7.1. Kỹ thuật đặt câu hỏi 3.7.2. Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” hay kỹ thuật “Bàn tay nặn bột” 3.7.3. Kỹ thuật dùng phiếu học tập

525 3 lượt tải
SKKN Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo

SKKN Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Phân loại kiến thức kỹ năng sống 2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộ môn I. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân IV. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế đời sống, học tập và sản xuất V. Kỹ năng phòng tránh tai nạn trong cuộc sống  

502 0 lượt tải
SKKN Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)

SKKN Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên 6. 3.1. Giáo viên cần phải hiểu được mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học là gì? 3.2. Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên. 3.3. Giáo viên cần hiểu và phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học và phân loại thí nghiệm. 3.3.1. Thí nghiệm biểu diễn: 3.3.2. Đối với loại bài trong đó có thí nghiệm thực hành của học sinh. 3.4. Yêu cầu đối với người phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy học:

418 5 lượt tải
SKKN Thiết kế và sáng tạo đồ dùng dạy học môn KHTN lớp 6 và lớp 7 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS (KNTT)

SKKN Thiết kế và sáng tạo đồ dùng dạy học môn KHTN lớp 6 và lớp 7 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS (KNTT)

Trong quá trình dạy học phân môn vật lý chương trình KHTN 6, 7 chúng tôi và học sinh đã thiết kế và sáng tạo và sử dụng thiết bị có sẵn phòng thí nghiệm kết hợp với thiết bị dễ kiếm trong thực tiễn. + Chiếc cân lò xo sau khi học xong Bài 42 “Biến dạng cuả lò xo”. Sách khtn lớp 6 (sách kết nối tri thức) + Bộ thí nghiệm đo lực cản của nước khi học bài mới Bài 45 “Lực cản của nước”. Sách khtn lớp 6 (sách kết nối tri thức) + Kính tiềm vọng: sau khi học xong Bài 17: Ảnh của một vật qua gương phẳng. Sách khtn lớp 7 (sách kết nối tri thức)

567 5 lượt tải
SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy phân môn Vật lí - KHTN 7 kết nối tri thức

SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy phân môn Vật lí - KHTN 7 kết nối tri thức

Để giảng dạy các tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua báo đài, internet…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7. Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây ra sự nhàm chán cho học sinh.  Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống và địa phương của các em, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ môi trường.  Cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ thể bảo vệ môi trường. Thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương. Và bản thân người giáo viên phải là một tấm gương trong vấn đề bảo vệ môi trường.

674 3 lượt tải
SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Linh động vận dụng hiệu quả các câu chuyện ngắn, thú vị để khơi gợi trí tò mò của học sinh trước khi vào giảng dạy Giải pháp 2: Lồng ghép các tình huống có trong thực tế vào giảng dạy giúp học sinh có khả năng liên hệ kiến thức và thực tiễn Giải pháp 3: Tăng cường sử dụng các câu hỏi liên quan, câu hỏi gợi nhắc dẫn dắt học sinh vào bài học Giải pháp 4: Sử dụng các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để giải thích các hiện tượng thực tế trong môn sinh học

1092 9 lượt tải
SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo

SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức 2. Giải pháp 2: Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi 3. Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép 4. Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn

1122 6 lượt tải
SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các hình thức tổ chức trò chơi đã được áp dụng Trò chơi 1: GIẢI Ô CHỮ - KHÁM PHÁ KIẾN THỨC SINH HỌC Trò chơi 2: CHÚ THÍCH HOÀN HẢO Trò chơi 3: TRÒ CHƠI: KHÁM PHÁ VAI TRÒ/ CHỨC NĂNG Trò chơi 4: TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC Trò chơi 5: TRÒ CHƠI: TÌM HOA - TRA KIẾN THỨC

793 9 lượt tải

Loại

SKKN Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)

SKKN Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Thiết kế một số hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn KHTN 6 (KNTT) (W+PPT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn, quy trình thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học trong dạy học môn KHTN 6, bản thân tôi đã xây dựng gồm 5 bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề học tập. Bước 2: Phân tích nội dung, xác định các hoạt động học tập phát triển năng lực tự học. Bước 3: Sưu tầm, lựa chọn, xây dựng tư liệu cho việc thiết kế các hoạt động học tập. Bước 4: Thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực tự học. Bước 5: Thiết kế kế hoạch sử dụng các hoạt động học tập.

552 5 lượt tải
SKKN Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)

SKKN Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6 (W+PPT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Điều tra về mức độ, thái độ của học sinh về nội dung của biện pháp: điều kiện học tập của học sinh. Cho học sinh mượn tài liệu để photo và hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Xác định mục tiêu, chọn lọc các trường hợp cần nhận biết, xây dựng nguyên tắc áp dụng cho mỗi trường hợp, lựa chọn các câu hỏi cần thiết liên quan đến từng nội dung bài và dự đoán các tình huống có thể xảy ra khi thực hiện. - Sưu tầm tài liệu và trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp.  

524 8 lượt tải
SKKN Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)

SKKN Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi khi dạy phân môn Sinh học KHTN 6 (CTST)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. Trò chơi 1: Giải ô chữ. [9] Trò chơi 2: Gắn chú thích cho tranh, mô hình nhanh nhất. Trò chơi 3: Tiếp sức. Trò chơi 4: Hái hoa ghi điểm. Trò chơi 5: Trắc nghiệm Đúng/Sai

541 7 lượt tải
SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức

SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6 Kết nối tri thức” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Nội dung : Các bài được chọn trong Vật lí 6 gồm chương I,II,III,VIII Có hai cách giáo viên đưa sơ đồ tư duy vào dạy học : + Giáo viên vẽ Sơ đồ tư duy, học sinh thuyết minh; + Học sinh tự vẽ Sơ đồ tư duy, giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện Sơ đồ tư duy. * Cách thức thực hiện như sau : Tôi vận dụng phương pháp truyền thống đối với các lớp 6A2, 6A4, 6A6 và phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy đối với các lớp 6A1, 6A3, 6A5.

534 2 lượt tải
SKKN Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều

SKKN Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều

Sáng kiến kinh nghiệm "Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn KHTN lớp 6 Cánh Diều"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Lựa chọn nội dung cần thực hiện 3.2. Chia nhóm – bố trí chỗ ngồi 3.3. Giao nhiệm vụ 3.4. Giám sát hoạt động của từng nhóm 3.5. Trình bày kết quả thảo luận 3.6. Tổng kết đánh giá 3.7. Một vài kỹ thuật phối hợp trong hoạt động nhóm 3.7.1. Kỹ thuật đặt câu hỏi 3.7.2. Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” hay kỹ thuật “Bàn tay nặn bột” 3.7.3. Kỹ thuật dùng phiếu học tập

525 3 lượt tải
SKKN Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo

SKKN Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Phân loại kiến thức kỹ năng sống 2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộ môn I. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân IV. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế đời sống, học tập và sản xuất V. Kỹ năng phòng tránh tai nạn trong cuộc sống  

502 0 lượt tải
SKKN Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)

SKKN Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)

Sáng kiến kinh nghiệm "Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6 (KNTT)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong môn Khoa học tự nhiên 6. 3.1. Giáo viên cần phải hiểu được mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học là gì? 3.2. Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên. 3.3. Giáo viên cần hiểu và phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học và phân loại thí nghiệm. 3.3.1. Thí nghiệm biểu diễn: 3.3.2. Đối với loại bài trong đó có thí nghiệm thực hành của học sinh. 3.4. Yêu cầu đối với người phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy học:

418 5 lượt tải
SKKN Thiết kế và sáng tạo đồ dùng dạy học môn KHTN lớp 6 và lớp 7 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS (KNTT)

SKKN Thiết kế và sáng tạo đồ dùng dạy học môn KHTN lớp 6 và lớp 7 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS (KNTT)

Trong quá trình dạy học phân môn vật lý chương trình KHTN 6, 7 chúng tôi và học sinh đã thiết kế và sáng tạo và sử dụng thiết bị có sẵn phòng thí nghiệm kết hợp với thiết bị dễ kiếm trong thực tiễn. + Chiếc cân lò xo sau khi học xong Bài 42 “Biến dạng cuả lò xo”. Sách khtn lớp 6 (sách kết nối tri thức) + Bộ thí nghiệm đo lực cản của nước khi học bài mới Bài 45 “Lực cản của nước”. Sách khtn lớp 6 (sách kết nối tri thức) + Kính tiềm vọng: sau khi học xong Bài 17: Ảnh của một vật qua gương phẳng. Sách khtn lớp 7 (sách kết nối tri thức)

567 5 lượt tải
SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy phân môn Vật lí - KHTN 7 kết nối tri thức

SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy phân môn Vật lí - KHTN 7 kết nối tri thức

Để giảng dạy các tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua báo đài, internet…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7. Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây ra sự nhàm chán cho học sinh.  Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống và địa phương của các em, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ môi trường.  Cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ thể bảo vệ môi trường. Thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương. Và bản thân người giáo viên phải là một tấm gương trong vấn đề bảo vệ môi trường.

674 3 lượt tải
SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số biện pháp giới thiệu bài ấn tượng để tạo hứng thú học tập phân môn Sinh học - KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Linh động vận dụng hiệu quả các câu chuyện ngắn, thú vị để khơi gợi trí tò mò của học sinh trước khi vào giảng dạy Giải pháp 2: Lồng ghép các tình huống có trong thực tế vào giảng dạy giúp học sinh có khả năng liên hệ kiến thức và thực tiễn Giải pháp 3: Tăng cường sử dụng các câu hỏi liên quan, câu hỏi gợi nhắc dẫn dắt học sinh vào bài học Giải pháp 4: Sử dụng các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để giải thích các hiện tượng thực tế trong môn sinh học

1092 9 lượt tải
SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo

SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn KHTN 7 - Chân trời sáng tạo" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức 2. Giải pháp 2: Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi 3. Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép 4. Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn

1122 6 lượt tải
SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)

SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các hình thức tổ chức trò chơi đã được áp dụng Trò chơi 1: GIẢI Ô CHỮ - KHÁM PHÁ KIẾN THỨC SINH HỌC Trò chơi 2: CHÚ THÍCH HOÀN HẢO Trò chơi 3: TRÒ CHƠI: KHÁM PHÁ VAI TRÒ/ CHỨC NĂNG Trò chơi 4: TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC Trò chơi 5: TRÒ CHƠI: TÌM HOA - TRA KIẾN THỨC

793 9 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com