Lớp 9

Kienedu đã tổng hợp các mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 THCS cập nhật mới nhất năm học 2023 – 2024. Các sáng kiến được tổng hợp nhằm mục đích trang bị cho giáo viên các công cụ và phương pháp giảng dạy hiện đại, giúp học sinh mở rộng kiến thức, phát triển kỹ năng sống và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THCS. Mục tiêu là thúc đẩy học sinh lớp 9 phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, và sự sẵn sàng cho giai đoạn giáo dục tiếp theo. Tài liệu hướng dẫn giáo viên kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, áp dụng công nghệ giáo dục và dự án sáng tạo, để học sinh có thể hiểu biết sâu sắc và áp dụng kiến thức một cách hiệu quả.

SKKN Cách giải bài toán quang hình lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Cách giải bài toán quang hình lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách giải bài toán quang hình lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1) Giúp các em nắm vững và khắc sâu phần kiến thức lí thuyết đã học. Bổ túc kiến thức toán học về tam giác đồng dạng, Ta-Lét 2) Phân loại các dạng bài tập Dạng 1: Bài tập về dựng ảnh và tính toán với thấu kính Dạng 2: Bài tập định tính và vẽ đường đi của tia sáng Dạng 3: Bài tập phát triển: Xác định vật, ảnh, xác định thấu kính, xác định tiêu điểm, dịch chuyển vật….

2118 13 lượt tải
SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9

SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Sử dụng mô hình ống dây xác chiều dường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện. + GV cho HS trực tiếp dùng tay phải nắm lấy ống dây, sao cho chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ. + Trong phần này HS được tự kiểm nghiệm quy tắc nắm tay phải. Lúc này HS chỉ cần nhìn vào chiều chỉ của ngón cái là biết ngay chiều đường sức từ, rồi điền mũi tên vào hình vẽ của mình theo chiều chỉ của ngón tay cái.

867 6 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng

SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Yêu cầu học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản liên quan, cần sử dụng để giải dạng bài tập này - Tôi phân loại bài tập theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, cụ thể như sau: Dạng 1: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng khi mực chất lỏng không thay đổi Dạng 2: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng khi mực chất lỏng có sự thay đổi

986 7 lượt tải
SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học

SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trong quá trình dạy tôi đã phân dạng các bài toán thực nghiệm phần cơ học, để với những dạng cụ thể dễ vận dụng sao cho phù hợp, sau đó hướng dẫn các em dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học áp dụng sao cho linh hoạt vào bài tập. Với bài tập phần này tôi chia thành các dạng cụ thể sau. Dạng 1. Đo khối lượng Dạng 2. Đo thể tích Dạng 3. Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng

716 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm

SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Ta có thể chia thành các bước giải bài tập như sau: Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có). Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm hiểu ý nghĩa từng đại lượng trong bài. Bước 3: Suy luận để chọn công thức xác định đại lượng cần tìm. Bước 4: Kết luận.

802 12 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9

SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Cung cấp lý thuyết về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, cung cấp công thức xác định hiệu điện thế dựa vào điện thế giữa hai điểm, những điểm có cùng điện thế để xác định đúng dạng mạch điện Giải pháp 2: Xây dựng, phân loại, định hướng nguyên tắc, phương pháp giải các dạng bài tập về “ điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế ” Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ năng giải các dạng bài tập về “ điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế ” Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm

795 4 lượt tải
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9

SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phân loại bài tập Quang học phần gương phẳng. - Nêu phương pháp và giải một số bài tập Quang học phần gương phẳng. - Hệ thống hoá bài tập phần gương phẳng. - Tăng cường thực hành luyện tập.Chấm điểm theo quy chế chuyên môn - Đặc biệt phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học vật lí. Hướng dẫn cho cho học sinh cách tự học lẫn nhau.

1088 5 lượt tải
SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao

SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tôi thường tiến hành theo các bước sau: + Chuẩn bị - Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì. - Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu. + Tiến hành thí nghiệm - Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép. + Xử lí kết quả thí nghiệm - Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học.

697 3 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi ,nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

776 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9

SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Một số bài toán liên quan đến giải hệ phương trình. 3.2.2. Một số bài toán liên quan đến giải phương trình bậc hai. 3.2.3. Một số bài toán liên quan đến bất đẳng thức Côsi(Cauchy).

917 8 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1 : Tìm hiểu, tóm tắt đề, nhận dạng SĐMĐ, vẽ sơ đồ tương đương (nếu có) - Bước 2 : Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm. - Bước 3: Vận dụng các công thức đã học, lập sơ đồ phân tích: DCBA (Dữ kiện cần tìm là A, muốn tìm A phải thông qua B, tìm B qua C, tìm C qua D) - Bước 4 : Học sinh giải bài toán theo chiều ngược lại của sơ đồ ABCD - Bước 5: Kiểm tra, biện luận kết quả.

896 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9

SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dạng 1: Biện luận công thức. Dạng 2: Tìm định mức của bộ bóng đèn. Dạng 3: Mạch có biến trở - Bài toán biện luận. Dạng 4: Toán định mức.

896 14 lượt tải
SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng

SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Phân loại đối tượng học sinh theo sự tiếp thu kiến thức bộ môn và xếp chỗ ngồi phù hợp. 3.2. Giới thiệu, hướng dẫn học sinh phương pháp “Học theo hợp đồng”. 3.3. Làm tốt công tác chuẩn bị trước khi tiến hành dạy tiết ôn tập. 3.4. Cách tổ chức tiết ôn tập theo phương pháp dạy theo hợp đồng. 3.5. Ví dụ bài soạn: Tiết 54: ÔN TẬP (HỌC THEO HỢP ĐỒNG)

1720 7 lượt tải
SKKN Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua sử dụng sơ đồ tư duy giải một số bài tập chương I: Điện học Vật lý 9

SKKN Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua sử dụng sơ đồ tư duy giải một số bài tập chương I: Điện học Vật lý 9

Bài viết thể hiện ở 3 nội dung chính như sau: - Truyền đạt kiến thức và khái quát nội dung lý thuyết ở dạng sơ đồ tư duy. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua việc hướng dẫn giải một số dạng bài tập cơ bản trong Chương I Điện học vật lý 9 bằng Sơ đồ tư duy kết hợp với một số kỷ năng giải bài tập vật lý. - Hướng dẫn cách tự học, tự ra đề bài tập bằng sơ đồ tư duy.

2088 11 lượt tải
SKKN Nâng cao hiệu quả tiết bài tập Vật lí ở lớp 9

SKKN Nâng cao hiệu quả tiết bài tập Vật lí ở lớp 9

Trong một tiết học giáo viên không thể đưa ra hết các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm. Ba bài tập trong sách giáo khoa là dạng bài tập cơ bản trong phần kiến thức đã học. Đối với học sinh khá, giỏi, giáo viên nên đưa thêm dạng bài tập, tìm cách mắc các đồ dùng điện vào nguồn có hiệu điện thế cho trước để chúng hoạt động bình thường. Khi biết Uđm và Iđm của chúng. Trong khi giải bài tập vận dụng định luật ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho 2 loại đoạn mạch nối tiếp và song song do chưa xác định được rõ cách mắc mạch điện vì vậy sau khi tóm tắt đề bài cần phải phân tích mạch điện trước khi vận dụng công thức tính.

894 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1: Cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản cho Học sinh 2.3.2: Phân loại và hướng dẫn làm các dạng bài tập cụ thể Dạng 1: Các bài toán cơ bản Dạng 2: Bài toán: Mạch điện cần mắc thêm điện trở phụ Dạng 3. Dạng Mạch điện cần mắc thêm điện trở phụ Dạng 4: Bài toán định mức

1502 7 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Một số phương pháp giải cơ bản các dạng bài tập về thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Dạng 1: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT, TKPK. Dạng 2: Cho vật và thấu kính, tìm ảnh và các yếu tố của ảnh (Bài toán thuận). Dạng 3: Cho ảnh, tìm vật và nhận biết thấu kính thuộc loại nào? (Bài toán ngược). Dạng 4: Xác định quang tâm, tìm tiêu điểm của một thấu kính. Dạng 5: Dụng cụ quang học. Dạng 6: Xây dựng công thức thấu kính.

1772 8 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9

SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a. Giáo viên xác định rõ vai trò của giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu tích hợp “giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả” trong dạy học. b. Giáo viên xác định rõ nội dung tích hợp “Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” trong môn học Vật lí . c. Làm cho học sinh nhận thức được giá trị của năng lượng trong sản xuất, sinh hoạt và đời sống, việc cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua các các giờ lên lớp. d. Hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục cho học sinh là những tuyên truyền viên tác động đến những người trong gia đình, xóm làng thông qua các hoạt động ngoại khóa.

1285 6 lượt tải
SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS

SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Định hướng sáng tạo: Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán và yêu cầu cả lớp giải bài tập trên theo các bước giải dưới đây. (Cách định hướng này giành cho đối tượng là những HS khá giỏi) Bước 1: Dựa vào quá trình tạo ảnh của vật qua thấu kinh phân kỳ để vẽ hình. Bước 2: Vận dụng các kiến thức hình học và đặc điểm của tật cận thị khi đeo thấu kính phân kỳ để tìm mối liên hệ giữa cái đã cho với cái phải tìm. Bước 3: Luận giải ra kết quả * Định hướng chương trình hóa: Với cách định hướng thứ nhất, ta chỉ thấy được một số HS có năng lực khá tốt mới hoàn thành yêu cầu, cho nên để đảm bảo được tất cả các em đều có thể làm bài ta tiếp tục hướng dẫn các em chưa biết làm giải bài tập bằng các câu hỏi định hướng dưới đây: Bước 1. Hãy tóm tắt đầu bài? (Gọi một HS lên bảng tóm tắt đề bài, yêu cầu những HS khác theo dõi và cho ý kiến nhận xét) Bước 2. Dự kiến những khó khăn mà HS gặp phải

896 4 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện Những điện trở nào mắc nối tiếp với nhau, mắc song song với nhau, cụm điện trở nào song song , nối tiếp với cụm điện trở nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào? Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán, những đại lượng vật lý nào đã có, chưa có. Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ - Bước 5:Phương pháp giải

1861 12 lượt tải
SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao

SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.1. Các kiến thức Toán học cần bổ trợ cho học sinh. 2.2. Phân loại bài tập điện học nâng cao Vật lí 9. 2.3. Hướng dẫn giải các dạng bài tập theo từng dạng.

1903 7 lượt tải
SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9

SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Giải pháp 1. Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy phần quang hình 3.2. Giải pháp 2. Lập bảng ghi nhớ kiến thức và các gợi ý tò mò khoa học cho học sinh 3.3. Giải pháp 3. Phân loại bài tập và khái quát thành dạng, các bài toán thuận ngược 3.4. Giải pháp 4.:Nâng cao năng lực làm bài tập trắc nghiệm

3081 15 lượt tải
SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a.Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 1 đến 2 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề: Hỏi: * Bài toán cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * mạch được vẽ lại như thế nào? Ghi tóm tắt. * Học sinh đọc lại đề (dựa vào tóm tắt để đọc). b. Các ví dụ tôi trình bày sau đây đều nặng về toán học, nhưng khi được hướng dẫn thì đa số học sinh đội tuyển đều làm tốt.

1446 8 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dạng 1: Toán vẽ đối với thấu kính Dạng 2: Cho biết tiêu cự, khoảng cách từ vật đến thấu kính. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Dạng 3: Cho biết tiêu cự, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính. Dạng 4: Cho biết khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính. Dạng 5: Cho biết tiêu cự, độ phóng đại. Tính khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính. Dạng 6: Cho biết khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ phóng đại. Tính tiêu cự của thấu kính.

1867 14 lượt tải

Loại

SKKN Cách giải bài toán quang hình lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Cách giải bài toán quang hình lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách giải bài toán quang hình lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1) Giúp các em nắm vững và khắc sâu phần kiến thức lí thuyết đã học. Bổ túc kiến thức toán học về tam giác đồng dạng, Ta-Lét 2) Phân loại các dạng bài tập Dạng 1: Bài tập về dựng ảnh và tính toán với thấu kính Dạng 2: Bài tập định tính và vẽ đường đi của tia sáng Dạng 3: Bài tập phát triển: Xác định vật, ảnh, xác định thấu kính, xác định tiêu điểm, dịch chuyển vật….

2118 13 lượt tải
SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9

SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng một số mô hình 3D vào giảng dạy chương điện từ học môn Vật Lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Sử dụng mô hình ống dây xác chiều dường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện. + GV cho HS trực tiếp dùng tay phải nắm lấy ống dây, sao cho chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ. + Trong phần này HS được tự kiểm nghiệm quy tắc nắm tay phải. Lúc này HS chỉ cần nhìn vào chiều chỉ của ngón cái là biết ngay chiều đường sức từ, rồi điền mũi tên vào hình vẽ của mình theo chiều chỉ của ngón tay cái.

867 6 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng

SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi lớp 9 phần: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Yêu cầu học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản liên quan, cần sử dụng để giải dạng bài tập này - Tôi phân loại bài tập theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, cụ thể như sau: Dạng 1: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng khi mực chất lỏng không thay đổi Dạng 2: Tính công của lực dùng để nhấn chìm hoặc kéo vật ra khỏi chất lỏng khi mực chất lỏng có sự thay đổi

986 7 lượt tải
SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học

SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Các bài tập thực nghiệm phần cơ học và hướng dẫn học sinh lớp 9 dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trong quá trình dạy tôi đã phân dạng các bài toán thực nghiệm phần cơ học, để với những dạng cụ thể dễ vận dụng sao cho phù hợp, sau đó hướng dẫn các em dựa trên cơ sở lí thuyết và những kiến thức đã học áp dụng sao cho linh hoạt vào bài tập. Với bài tập phần này tôi chia thành các dạng cụ thể sau. Dạng 1. Đo khối lượng Dạng 2. Đo thể tích Dạng 3. Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng

716 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm

SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tập Vật lí phần bài tập vận dụng định luật ôm” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Ta có thể chia thành các bước giải bài tập như sau: Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có). Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm hiểu ý nghĩa từng đại lượng trong bài. Bước 3: Suy luận để chọn công thức xác định đại lượng cần tìm. Bước 4: Kết luận.

802 12 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9

SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Cung cấp lý thuyết về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, cung cấp công thức xác định hiệu điện thế dựa vào điện thế giữa hai điểm, những điểm có cùng điện thế để xác định đúng dạng mạch điện Giải pháp 2: Xây dựng, phân loại, định hướng nguyên tắc, phương pháp giải các dạng bài tập về “ điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế ” Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ năng giải các dạng bài tập về “ điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế ” Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm

795 4 lượt tải
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9

SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phân loại bài tập Quang học phần gương phẳng. - Nêu phương pháp và giải một số bài tập Quang học phần gương phẳng. - Hệ thống hoá bài tập phần gương phẳng. - Tăng cường thực hành luyện tập.Chấm điểm theo quy chế chuyên môn - Đặc biệt phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học vật lí. Hướng dẫn cho cho học sinh cách tự học lẫn nhau.

1088 5 lượt tải
SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao

SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm biểu diễn ở chương I Điện Học - Vật lí 9 đạt hiệu quả cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tôi thường tiến hành theo các bước sau: + Chuẩn bị - Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì. - Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu. + Tiến hành thí nghiệm - Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép. + Xử lí kết quả thí nghiệm - Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học.

697 3 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi ,nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

776 4 lượt tải
SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9

SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp toán cho phần điện học Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Một số bài toán liên quan đến giải hệ phương trình. 3.2.2. Một số bài toán liên quan đến giải phương trình bậc hai. 3.2.3. Một số bài toán liên quan đến bất đẳng thức Côsi(Cauchy).

917 8 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1 : Tìm hiểu, tóm tắt đề, nhận dạng SĐMĐ, vẽ sơ đồ tương đương (nếu có) - Bước 2 : Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm. - Bước 3: Vận dụng các công thức đã học, lập sơ đồ phân tích: DCBA (Dữ kiện cần tìm là A, muốn tìm A phải thông qua B, tìm B qua C, tìm C qua D) - Bước 4 : Học sinh giải bài toán theo chiều ngược lại của sơ đồ ABCD - Bước 5: Kiểm tra, biện luận kết quả.

896 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9

SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về công suất nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá - Giỏi môn Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dạng 1: Biện luận công thức. Dạng 2: Tìm định mức của bộ bóng đèn. Dạng 3: Mạch có biến trở - Bài toán biện luận. Dạng 4: Toán định mức.

896 14 lượt tải
SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng

SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách tổ chức tiết ôn tập môn Vật lí 9 đạt hiệu quả bằng phương pháp dạy học theo hợp đồng” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Phân loại đối tượng học sinh theo sự tiếp thu kiến thức bộ môn và xếp chỗ ngồi phù hợp. 3.2. Giới thiệu, hướng dẫn học sinh phương pháp “Học theo hợp đồng”. 3.3. Làm tốt công tác chuẩn bị trước khi tiến hành dạy tiết ôn tập. 3.4. Cách tổ chức tiết ôn tập theo phương pháp dạy theo hợp đồng. 3.5. Ví dụ bài soạn: Tiết 54: ÔN TẬP (HỌC THEO HỢP ĐỒNG)

1720 7 lượt tải
SKKN Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua sử dụng sơ đồ tư duy giải một số bài tập chương I: Điện học Vật lý 9

SKKN Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua sử dụng sơ đồ tư duy giải một số bài tập chương I: Điện học Vật lý 9

Bài viết thể hiện ở 3 nội dung chính như sau: - Truyền đạt kiến thức và khái quát nội dung lý thuyết ở dạng sơ đồ tư duy. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông qua việc hướng dẫn giải một số dạng bài tập cơ bản trong Chương I Điện học vật lý 9 bằng Sơ đồ tư duy kết hợp với một số kỷ năng giải bài tập vật lý. - Hướng dẫn cách tự học, tự ra đề bài tập bằng sơ đồ tư duy.

2088 11 lượt tải
SKKN Nâng cao hiệu quả tiết bài tập Vật lí ở lớp 9

SKKN Nâng cao hiệu quả tiết bài tập Vật lí ở lớp 9

Trong một tiết học giáo viên không thể đưa ra hết các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm. Ba bài tập trong sách giáo khoa là dạng bài tập cơ bản trong phần kiến thức đã học. Đối với học sinh khá, giỏi, giáo viên nên đưa thêm dạng bài tập, tìm cách mắc các đồ dùng điện vào nguồn có hiệu điện thế cho trước để chúng hoạt động bình thường. Khi biết Uđm và Iđm của chúng. Trong khi giải bài tập vận dụng định luật ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho 2 loại đoạn mạch nối tiếp và song song do chưa xác định được rõ cách mắc mạch điện vì vậy sau khi tóm tắt đề bài cần phải phân tích mạch điện trước khi vận dụng công thức tính.

894 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần Công - Công suất điện trong chương trình Vật lý 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1: Cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản cho Học sinh 2.3.2: Phân loại và hướng dẫn làm các dạng bài tập cụ thể Dạng 1: Các bài toán cơ bản Dạng 2: Bài toán: Mạch điện cần mắc thêm điện trở phụ Dạng 3. Dạng Mạch điện cần mắc thêm điện trở phụ Dạng 4: Bài toán định mức

1502 7 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong môn Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Một số phương pháp giải cơ bản các dạng bài tập về thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Dạng 1: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT, TKPK. Dạng 2: Cho vật và thấu kính, tìm ảnh và các yếu tố của ảnh (Bài toán thuận). Dạng 3: Cho ảnh, tìm vật và nhận biết thấu kính thuộc loại nào? (Bài toán ngược). Dạng 4: Xác định quang tâm, tìm tiêu điểm của một thấu kính. Dạng 5: Dụng cụ quang học. Dạng 6: Xây dựng công thức thấu kính.

1772 8 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9

SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật lí 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a. Giáo viên xác định rõ vai trò của giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu tích hợp “giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả” trong dạy học. b. Giáo viên xác định rõ nội dung tích hợp “Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” trong môn học Vật lí . c. Làm cho học sinh nhận thức được giá trị của năng lượng trong sản xuất, sinh hoạt và đời sống, việc cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua các các giờ lên lớp. d. Hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục cho học sinh là những tuyên truyền viên tác động đến những người trong gia đình, xóm làng thông qua các hoạt động ngoại khóa.

1285 6 lượt tải
SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS

SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức hoạt động tự lực giải bài tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Định hướng sáng tạo: Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán và yêu cầu cả lớp giải bài tập trên theo các bước giải dưới đây. (Cách định hướng này giành cho đối tượng là những HS khá giỏi) Bước 1: Dựa vào quá trình tạo ảnh của vật qua thấu kinh phân kỳ để vẽ hình. Bước 2: Vận dụng các kiến thức hình học và đặc điểm của tật cận thị khi đeo thấu kính phân kỳ để tìm mối liên hệ giữa cái đã cho với cái phải tìm. Bước 3: Luận giải ra kết quả * Định hướng chương trình hóa: Với cách định hướng thứ nhất, ta chỉ thấy được một số HS có năng lực khá tốt mới hoàn thành yêu cầu, cho nên để đảm bảo được tất cả các em đều có thể làm bài ta tiếp tục hướng dẫn các em chưa biết làm giải bài tập bằng các câu hỏi định hướng dưới đây: Bước 1. Hãy tóm tắt đầu bài? (Gọi một HS lên bảng tóm tắt đề bài, yêu cầu những HS khác theo dõi và cho ý kiến nhận xét) Bước 2. Dự kiến những khó khăn mà HS gặp phải

896 4 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện Những điện trở nào mắc nối tiếp với nhau, mắc song song với nhau, cụm điện trở nào song song , nối tiếp với cụm điện trở nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào? Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán, những đại lượng vật lý nào đã có, chưa có. Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ - Bước 5:Phương pháp giải

1861 12 lượt tải
SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao

SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập điện học Vật lí 9 nâng cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.1. Các kiến thức Toán học cần bổ trợ cho học sinh. 2.2. Phân loại bài tập điện học nâng cao Vật lí 9. 2.3. Hướng dẫn giải các dạng bài tập theo từng dạng.

1903 7 lượt tải
SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9

SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp giải bài toán Quang hình môn Vật lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Giải pháp 1. Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy phần quang hình 3.2. Giải pháp 2. Lập bảng ghi nhớ kiến thức và các gợi ý tò mò khoa học cho học sinh 3.3. Giải pháp 3. Phân loại bài tập và khái quát thành dạng, các bài toán thuận ngược 3.4. Giải pháp 4.:Nâng cao năng lực làm bài tập trắc nghiệm

3081 15 lượt tải
SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a.Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 1 đến 2 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề: Hỏi: * Bài toán cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * mạch được vẽ lại như thế nào? Ghi tóm tắt. * Học sinh đọc lại đề (dựa vào tóm tắt để đọc). b. Các ví dụ tôi trình bày sau đây đều nặng về toán học, nhưng khi được hướng dẫn thì đa số học sinh đội tuyển đều làm tốt.

1446 8 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dạng 1: Toán vẽ đối với thấu kính Dạng 2: Cho biết tiêu cự, khoảng cách từ vật đến thấu kính. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Dạng 3: Cho biết tiêu cự, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính. Dạng 4: Cho biết khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính. Dạng 5: Cho biết tiêu cự, độ phóng đại. Tính khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính. Dạng 6: Cho biết khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ phóng đại. Tính tiêu cự của thấu kính.

1867 14 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com