Toán THPT

Đối với môn Toán tại THPT, sáng kiến kinh nghiệm THPT môn Toán cho năm học 2023 – 2024 nhấn mạnh vào việc áp dụng chương trình giáo dục mới 2018 và các bộ sách mới như Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống,… để cải thiện phương pháp giảng dạy và học tập. Các sáng kiến bao gồm việc phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, và khả năng ứng dụng toán học vào thực tiễn thông qua các dự án sáng tạo, thảo luận nhóm, và hoạt động thực hành. Mục tiêu là khuyến khích học sinh phát triển một tình yêu với Toán học, qua đó nâng cao khả năng học tập, chuẩn bị cho họ những kỹ năng cần thiết cho tương lai trong thế giới ngày càng dựa vào dữ liệu và công nghệ.

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dựa vào các bài toán thực tế trong các đề thi minh họa chúng tôi đã phân loại và phát triển thành bảy bài toán: Bài toán 1. Sử dụng sơ đồ Ven để giải các bài toán về tập hợp. Bài toán 2. Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc hai. Bài toán 3. Sử dụng bảng biến thiên của hàm số bậc hai hoặc bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Bài toán 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Bài toán 5. Sử dụng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm phương án tối ưu. Bài toán 6. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vào việc đo đạc. Bài toán 7. Sử dụng kiến thức cung và góc lượng giác.

578 12 lượt tải
Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học

SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giải pháp cho giáo viên vào trong việc xác định năng lực số cũng như đónnhận tinh thần chuyển đổi số Giải pháp 1: Định hướng, xác định tư tưởng cho GV trong việc đón nhận tinhthần chuyển đổi số Giải pháp 2: Cùng nhau xây dựng môi trường văn hóa số trong giáo dục Giải pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD) có tích hợp các địa chỉ ICT Giải pháp 4: Xây dựng nguồn học liệu số giúp HS tự học và giúp đồng nghiệptham khảo ứng dụng trong dạy học Giải pháp 5: Hướng dẫn và giúp đỡ GV tự xây dựng kế hoạch phát triển NLS 2. Giải pháp phát triển năng lực số cho học sinh Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của HS về tầm quan trọng của ứng dụng côngnghệ số ở hiện tại và tương lai: Giải pháp 2: Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu và thực hành cácphần mềm Toán học hữu dụng cũng như các phần mềm hỗ trợ học tập khác Giải pháp 3. Tăng cường dạy học các chủ đề có tích hợp ICT, giao cho HSthực hiện các dự án học tập môn Toán bởi các chủ đề trên Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS có tích hợp CNTT

277 4 lượt tải
Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai

SKKN Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Biện pháp 1. Bồi dưỡng và luyện tập cho HS kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai 1.1. Biện pháp 1.1. Thiết kế hoạt động khởi động từ các tình huống thực tiễn nhằm kích thích tính tò mò, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 1.2. Biện pháp 1.2. Thiết kế hoạt động hình thành, củng cố khái niệm hàm số bậc hai theo từng bước hoạt động nhận thức có tính sư phạm cao 1.3. Biện pháp 1.3. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về đồ thị hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS 1.4. Biện pháp 1.4. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về bảng biến thiên hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS 1.5. Biện pháp 1.5. Thiết kế hoạt động vận dụng kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai nằm giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn 2. Biện pháp 3.2. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng tương tự hóa, khái quát hóa thông qua giải và xây dựng các bài toán về hàm số bậc hai 2.1 Biện pháp 2.1. Tương tự hóa 2.2. Biện pháp 2.2. Khái quát hóa 3. Biện pháp 3. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng xây dựng hệ thống bài toán mới từ bài toán cơ bản về hàm số bậc hai 4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp và so sánh để tìm chìa khoá lời giải các bài toán 5. Biện pháp 5. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng nhìn bài dưới nhiều góc độ khác nhau để giải được bài toán theo nhiều cách và lựa chọn cách tối ưu 6. Biện pháp 6. Bồi dưỡng tư duy logic, tư duy sáng tạo thông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới 7. Biện pháp 7. Đưa ra các bài toán thực tế tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn, để HS rèn luyện tư duy và lập luận toán học 8. Biện pháp 8. Phát triển tư duy phê phán thông qua việc cho HS phát hiện các sai lầm, đánh giá nhận xét lời giải  

489 7 lượt tải
Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán

SKKN Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Đề tài đã đưa ra được 1 số biện pháp nhằm hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua dạy học chủ đề thống kê cho học sinh THPT, đó là: Biện pháp 1. Bồi dưỡng cho học sinh kiến thức cơ bản và nền tảng về thống kê, ý nghĩa của các số đặc trưng đo xu thế trung tâm, liên hệ với các bài toán thực tiễn Biện pháp 2. Xây dựng các bài toán thống kê có nội dung thực tiễn (BTCTHTT) để rèn luyện những yếu tố phù hợp của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (NLGQVĐTT ) Biện pháp 3: Hướng dẫn HS tự sưu tầm, tìm hiểu những ứng dụng của thống kê để chuyển những tình huống TT khi học các môn khoa học tự nhiên khác trong chương trình phổ thông theo mô hình BTCTHTT Biện pháp 4. Mô hình hóa trong dạy học thống kê ở trường phổ thông Biện pháp 5: Sử dụng bài toán thống kê trong hoạt động thực hành, hoạt động ngoại khóa TH, dạy học stem cho HS phổ thông Biện pháp 5.1. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học chủ đề Thống kê cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Biện pháp 5.2: Thiết kế một số chủ đề dạy học thống kê theo hướng phát triển kĩ năng STEM cho học sinh Biện pháp 6: Hướng dẫn HS kỹ năng sử dụng phần mềm excel để xử lí số liệu

489 6 lượt tải
Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10

SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng mô hình hóa toán học trong dạy học chủ đề “Hàm số bậc hai và bất phương trình bậc hai” 2. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn và liên môn 1. Ứng dụng hệ bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn 2. Ứng dụng hệ bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán sinh học, vật lý và hóa học 3. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn

692 10 lượt tải
Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học

SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học

Sáng kiến kinh nghiệm " SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khi quá trình thực nghiệm bắt đầu nhiều em còn bỡ ngỡ xa lạ với các bài toán trừu tượng liên quan đến véctơ, với lối suy nghĩ giải toán theo lối mòn trước đây các em có phần thấy vấn đề của Sáng kiến là khó khăn. - Qua quá trình giảng dạy và quan sát diễn biến trong tất cả các tiết học Tôi nhìnthấy các em ở lớp thực nghiệm ngày càng hứng thú với nội dung của Sáng kiến.Các em đã tự mình chủ động nắm vững các kiến thức về véctơ và có những dựđoán chính xác trong việc tìm lời giải cho bài toán. Bên cạnh đó nhiều bạn còn cókhuynh hướng muốn tổng quát hóa một vấn đề nào đó hay nhiều bạn luôn trăn trởmuốn mở rộng một vấn đề từ hình học phẳng sang hình không gian. Còn ở lớp đốichứng các hoạt động học tập còn khá bị động, các em chưa tích cực. Việc tìm lờigiải cho bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học còn lúng túng. - Các em ở lớp thực nghiệm đã tự mình giải được các câu số 5 trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, hay một số câu trong kỳ thi Olimpic 30 – 4 hàng năm cũng như một số câu trên Tạp chí Toán học và tuổi trẻ hàng tháng.

277 3 lượt tải
Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”

SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Đề tài xây dựng được hệ thống các tình huống học tập, hệ thống câu hỏi kích thích sự ham học hỏi, khám phá và cách chủ động trong giải quyết các vấn đề qua các bài toán liên quan. - Đề tài xây dựng được hệ thống các bài tập nhằm rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 khi khai thác kiến thức tích vô hướng từ dễ đến khó. - Nhiều bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao được bản thân tự xây dựng nhằm phát triển các năng lực Toán học cho học sinh lớp 10 khi nghiên cứu về tích vô hướng. Rèn luyện thêm cho học sinh các kỹ năng cần thiết trong quá trình biến đổi các biểu thức, biết đổi phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.

289 10 lượt tải
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tạo tâm thế sẵn sàng học cho học sinh 2. Tăng tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên và sự lĩnh hội tri thức của học sinh một cách tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 3. Tăng cường hứng thú cho học sinh trong buổi học trực tuyến 4. Công tác quản lí học sinh, chuẩn bị của giáo viên để buổi học đạt hiệu quả cao 5. Cách viết bảng khi dạy trực tuyến 6. Chủ động đánh giá quá trình học tập của học sinh, động viên khích lệ kịp thời

579 8 lượt tải

Loại

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận các bài toán có nội dung thực tế" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Dựa vào các bài toán thực tế trong các đề thi minh họa chúng tôi đã phân loại và phát triển thành bảy bài toán: Bài toán 1. Sử dụng sơ đồ Ven để giải các bài toán về tập hợp. Bài toán 2. Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc hai. Bài toán 3. Sử dụng bảng biến thiên của hàm số bậc hai hoặc bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Bài toán 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Bài toán 5. Sử dụng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm phương án tối ưu. Bài toán 6. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vào việc đo đạc. Bài toán 7. Sử dụng kiến thức cung và góc lượng giác.

578 12 lượt tải
Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học

SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh lớp 10 ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giải pháp cho giáo viên vào trong việc xác định năng lực số cũng như đónnhận tinh thần chuyển đổi số Giải pháp 1: Định hướng, xác định tư tưởng cho GV trong việc đón nhận tinhthần chuyển đổi số Giải pháp 2: Cùng nhau xây dựng môi trường văn hóa số trong giáo dục Giải pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD) có tích hợp các địa chỉ ICT Giải pháp 4: Xây dựng nguồn học liệu số giúp HS tự học và giúp đồng nghiệptham khảo ứng dụng trong dạy học Giải pháp 5: Hướng dẫn và giúp đỡ GV tự xây dựng kế hoạch phát triển NLS 2. Giải pháp phát triển năng lực số cho học sinh Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của HS về tầm quan trọng của ứng dụng côngnghệ số ở hiện tại và tương lai: Giải pháp 2: Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu và thực hành cácphần mềm Toán học hữu dụng cũng như các phần mềm hỗ trợ học tập khác Giải pháp 3. Tăng cường dạy học các chủ đề có tích hợp ICT, giao cho HSthực hiện các dự án học tập môn Toán bởi các chủ đề trên Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS có tích hợp CNTT

277 4 lượt tải
Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai

SKKN Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Biện pháp 1. Bồi dưỡng và luyện tập cho HS kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai 1.1. Biện pháp 1.1. Thiết kế hoạt động khởi động từ các tình huống thực tiễn nhằm kích thích tính tò mò, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 1.2. Biện pháp 1.2. Thiết kế hoạt động hình thành, củng cố khái niệm hàm số bậc hai theo từng bước hoạt động nhận thức có tính sư phạm cao 1.3. Biện pháp 1.3. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về đồ thị hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS 1.4. Biện pháp 1.4. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về bảng biến thiên hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS 1.5. Biện pháp 1.5. Thiết kế hoạt động vận dụng kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai nằm giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn 2. Biện pháp 3.2. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng tương tự hóa, khái quát hóa thông qua giải và xây dựng các bài toán về hàm số bậc hai 2.1 Biện pháp 2.1. Tương tự hóa 2.2. Biện pháp 2.2. Khái quát hóa 3. Biện pháp 3. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng xây dựng hệ thống bài toán mới từ bài toán cơ bản về hàm số bậc hai 4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp và so sánh để tìm chìa khoá lời giải các bài toán 5. Biện pháp 5. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng nhìn bài dưới nhiều góc độ khác nhau để giải được bài toán theo nhiều cách và lựa chọn cách tối ưu 6. Biện pháp 6. Bồi dưỡng tư duy logic, tư duy sáng tạo thông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới 7. Biện pháp 7. Đưa ra các bài toán thực tế tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn, để HS rèn luyện tư duy và lập luận toán học 8. Biện pháp 8. Phát triển tư duy phê phán thông qua việc cho HS phát hiện các sai lầm, đánh giá nhận xét lời giải  

489 7 lượt tải
Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán

SKKN Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê toán" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Đề tài đã đưa ra được 1 số biện pháp nhằm hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua dạy học chủ đề thống kê cho học sinh THPT, đó là: Biện pháp 1. Bồi dưỡng cho học sinh kiến thức cơ bản và nền tảng về thống kê, ý nghĩa của các số đặc trưng đo xu thế trung tâm, liên hệ với các bài toán thực tiễn Biện pháp 2. Xây dựng các bài toán thống kê có nội dung thực tiễn (BTCTHTT) để rèn luyện những yếu tố phù hợp của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (NLGQVĐTT ) Biện pháp 3: Hướng dẫn HS tự sưu tầm, tìm hiểu những ứng dụng của thống kê để chuyển những tình huống TT khi học các môn khoa học tự nhiên khác trong chương trình phổ thông theo mô hình BTCTHTT Biện pháp 4. Mô hình hóa trong dạy học thống kê ở trường phổ thông Biện pháp 5: Sử dụng bài toán thống kê trong hoạt động thực hành, hoạt động ngoại khóa TH, dạy học stem cho HS phổ thông Biện pháp 5.1. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học chủ đề Thống kê cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Biện pháp 5.2: Thiết kế một số chủ đề dạy học thống kê theo hướng phát triển kĩ năng STEM cho học sinh Biện pháp 6: Hướng dẫn HS kỹ năng sử dụng phần mềm excel để xử lí số liệu

489 6 lượt tải
Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10

SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua một số bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức môn Toán lớp 10" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng mô hình hóa toán học trong dạy học chủ đề “Hàm số bậc hai và bất phương trình bậc hai” 2. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn và liên môn 1. Ứng dụng hệ bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn 2. Ứng dụng hệ bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán sinh học, vật lý và hóa học 3. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua việc vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào giải một số bài toán có nội dung thực tiễn

692 10 lượt tải
Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học

SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học

Sáng kiến kinh nghiệm " SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khi quá trình thực nghiệm bắt đầu nhiều em còn bỡ ngỡ xa lạ với các bài toán trừu tượng liên quan đến véctơ, với lối suy nghĩ giải toán theo lối mòn trước đây các em có phần thấy vấn đề của Sáng kiến là khó khăn. - Qua quá trình giảng dạy và quan sát diễn biến trong tất cả các tiết học Tôi nhìnthấy các em ở lớp thực nghiệm ngày càng hứng thú với nội dung của Sáng kiến.Các em đã tự mình chủ động nắm vững các kiến thức về véctơ và có những dựđoán chính xác trong việc tìm lời giải cho bài toán. Bên cạnh đó nhiều bạn còn cókhuynh hướng muốn tổng quát hóa một vấn đề nào đó hay nhiều bạn luôn trăn trởmuốn mở rộng một vấn đề từ hình học phẳng sang hình không gian. Còn ở lớp đốichứng các hoạt động học tập còn khá bị động, các em chưa tích cực. Việc tìm lờigiải cho bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học còn lúng túng. - Các em ở lớp thực nghiệm đã tự mình giải được các câu số 5 trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, hay một số câu trong kỳ thi Olimpic 30 – 4 hàng năm cũng như một số câu trên Tạp chí Toán học và tuổi trẻ hàng tháng.

277 3 lượt tải
Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”

SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài: “Tích vô hướng của hai vectơ”" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Đề tài xây dựng được hệ thống các tình huống học tập, hệ thống câu hỏi kích thích sự ham học hỏi, khám phá và cách chủ động trong giải quyết các vấn đề qua các bài toán liên quan. - Đề tài xây dựng được hệ thống các bài tập nhằm rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 khi khai thác kiến thức tích vô hướng từ dễ đến khó. - Nhiều bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao được bản thân tự xây dựng nhằm phát triển các năng lực Toán học cho học sinh lớp 10 khi nghiên cứu về tích vô hướng. Rèn luyện thêm cho học sinh các kỹ năng cần thiết trong quá trình biến đổi các biểu thức, biết đổi phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.

289 10 lượt tải
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chủ đề Hệ thức lượng trong tam giác" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tạo tâm thế sẵn sàng học cho học sinh 2. Tăng tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên và sự lĩnh hội tri thức của học sinh một cách tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 3. Tăng cường hứng thú cho học sinh trong buổi học trực tuyến 4. Công tác quản lí học sinh, chuẩn bị của giáo viên để buổi học đạt hiệu quả cao 5. Cách viết bảng khi dạy trực tuyến 6. Chủ động đánh giá quá trình học tập của học sinh, động viên khích lệ kịp thời

579 8 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com