Vật lí 12

Dành cho giáo viên môn Vật lí lớp 12 THPT, sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí lớp 12 THPT năm học 2023 – 2024 nhấn mạnh vào việc đưa ra các phương pháp giảng dạy đổi mới nhưng không kém phần thực tế, giúp giáo viên phát triển các bài giảng sáng tạo và hiệu quả. Các sáng kiến bao gồm việc tăng cường sử dụng công nghệ, phương pháp dạy học dự án và thí nghiệm, nhằm khuyến khích học sinh phát triển tư duy phê phán và ứng dụng kiến thức Vật lí vào giải quyết vấn đề thực tế. Mục tiêu là trang bị cho học sinh lớp 12 những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thành công trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế, đồng thời chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng học tập và làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến Vật lí trong tương lai.

SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA

SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA″ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp 1. Khai thác bộ thí nghiệm dùng cảm cảm ghép nối thiết bị amixer MGA Giải pháp 2: Xây dựng các thí nghiệm trong chủ đề “Dòng điện xoay chiều có sử dụng cảm biến Giải pháp 3. Xây dựng quy trình rèn luyện TNTHTN Giải pháp 4. Thiết kế các kế hoạch dạy học theo hướng rèn luyện TNTHTN thông qua bộ TN dùng cảm biến Giải pháp 5. Tăng cường hoạt động thực hành thí nghiệm Giải pháp 6. Tổ chức cho học sinh sửa chữa, chế tạo dụng cụ dạy học dựa trên Giải pháp 7. Thường xuyên sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Giải pháp 8. Sử dụng TN và các phương tiện hiện đại vào trong dạy học vật lí Giải pháp 9. Đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng rèn luyện KNTHTN

906 10 lượt tải
SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính

SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính" triển khai các biện pháp như sau:  3.1.Chế tạo bộ thí nghiệm a. Vật chuyển động b. Máng từ c. Cảm biến đo khoảng cách d. Mạch aruino Uno e. Phần mềm xử lí 3.2.Các thí nghiệm dạy học có thể sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp a.Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian b.Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định hệ số ma sát c.Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng thông qua va chạm mềm d.Thí nghiệm khảo sát dao động điều hòa và dao động tắt dần của con lắc lò xo

450 6 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12

SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12“ triển khai các biện pháp như sau:  Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình thực hiện dự án. Kiến thức vật lý trong trường phổ thông là những kiến thức đã được loài người khẳng định. Tuy vậy, chúng lại là mới đối với học sinh. Tổ chức quá trình nhận thức vật lý theo dự án sẽ tạo ra những tình huống kích thích năng lực sáng tạo của học sinh. Biện pháp 2: Luyện tập cho học sinh phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết. Biện pháp 3: Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết.

569 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12

SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Phân tích nội dung kiến thức phần sóng âm trong chương trình Vật lí THPT a. Sóng âm. Nguồn âm b. Những đặc trưng vật lí của âm c. Những đặc trưng sinh lí của âm 2. Thiết kế quy trình và tổ chức dạy học STEM chủ đề Sóng âm phát triển năng lực Vật lý 3. Xây dựng công cụ đánh giá phát triển năng lực Vật lí HS trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm”

1248 14 lượt tải
SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  2.1. KTBH bằng tổ chức trò chơi 2.2. KTBH bằng việc thiết kế mô hình 2.3. KTBH bằng việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề được GV nêu ra đầu tiết học 2.4. KTBH bằng SĐTD; điền sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu 2.5. KTBH bằng việc cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức 2.6. KTBH bằng cách gắn kiến thức Vật lí với thực tế 2.7. KTBH bằng thực hiện các thí nghiệm

490 5 lượt tải
SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT

SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  - Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực TNST Đây là hình thức tổ chức DHTNST chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này hoạt động TNST được triển khai ngay trong quá trình dạy học TNST theo tiếp cận liên môn. Tạo ra sự liên kết giữa môn Vật Lí và các môn còn lại. Các chủ đề, bài học của môn Vật Lí trong hoạt động TNST bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức giáo dục TNST này không làm phát sinh thêm thời gian học tập. - Hoạt động trải nghiệm thực tiễn Trong hoạt động trải nghiệm TNST, học sinh được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật các vấn đề trong thực tiễn đời sống liên quan đến Vật Lí. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của Vật Lí đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các môn học TNST. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục TNST. - Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục TNST có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau thuộc các lĩnh vực robot, năng lượng tái tạo... Hoạt động này không mang tính đại trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở tích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn đề thực tiễn.

1074 12 lượt tải
SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt

SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Về mặt lí luận - Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài về hoạt động TNST. - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động TNST cho HS thông qua dạy học chủđề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí12-THPT. 2. Về mặt thực tiễn - Cho HS được trải nghiệm, tìm hiểu các loại máy điện xoay chiều ở một số cơ sở sửa chữa điện dân dụng tại địa phương. - Cho HS thiết kế, chế tạo các máy điện xoay chiều và ứng dụng của các máy đó trong các thiết bị điện dân dụng. -Khảo sát, phân tích, đánh giáthực trạng về nhận thức của GV và HS trong quá trình dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12.

703 7 lượt tải
SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning

SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning“ triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng, thiết kế và thi công được các trò chơi trong dạy học bộ môn Vật lí THPT nhằm phát triển năng lực theo hướng game – base learning, góp phần tăng tính tích cực, vận động, tư duy sáng tạo của học sinh bao gồm 12 trò chơi online và handmade, 1 trò chơi được tạo bằng phần mềm Scratch 3.0. - Qua quá trình điều tra thực trạng dạy học có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí liên hệ thực tiễn đối với một số giáo viên trên địa bàn, cho thấy việc dạy học còn mang tính hàn lâm, các hoạt động dạy học chưa được đa dạng, phong phú, cần ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phù hợp với tình hình. - Đề xuất được một số biện pháp có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí, là lồng ghép trò chơi vào một trong các hoạt động dạy học hoặc triển khai bài dạy theo hướng GBL để khám phá khoa học, chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong sách vở liên hệ thực tiễn.

390 6 lượt tải
SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.

SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.“ triển khai các biện pháp như sau:  Phương pháp sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành trong chương trình vật lí THPT. 1. Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. 2. Thực hành xác định hệ số ma sát trượt. 3. Thực hành xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng. 4. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của Pin. 5. Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. 6. Thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật con lắc đơn. 7. Thực hành khảo sát đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.

267 5 lượt tải
SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.“ triển khai các biện pháp như sau:  - Trình bày cơ sở lý luận về phương pháp dạy học dựa trên dự án theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT. - Thiết kế, tổ chức dạy học bằng dạy học dựa trên dự án, tích hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày, tạo cơ hội để HS rèn luyện kĩ năng cần thiết trong môi trường hiện đại, nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào các chủ đề, tình huống thực tiễn cuộc sống. Lồng ghép các vấn đề về môi trường, năng lượng (năng lượng gió, pin Mặt Trời) … vào dạy học, qua đó giáo dục học sinh về vấn đề cấp bách hiện nay là bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tương Dương 1 bài dạy theo chủ đề bằng phương pháp dạy học dựa trên dự án. - Sản phẩm của dự án có thể dùng làm phương tiện trực quan trong dạy học.

675 9 lượt tải
SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.“ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo góc để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT. Nhân rộng mô hình dạy học theo góc, điều đó là một yếu tố mang tính đột phá đối với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Tuyên truyền để giáo viên nhận thức được trong dạy học Vật lí, người giáo viên cần phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh; xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh; tập dượt để học sinh giải quyết vấn đề nhận thức bằng phương pháp nhận thức của Vật lí; rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, làm việc nhóm; rèn luyện ngôn ngữ Vật lí và cách diễn đạt ngôn ngữ Vật lí cho học sinh. Có như thế, vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh sẽ được phát huy tối đa, chúng ta mới có được những sản phẩm mong đợi tốt đẹp. Phương pháp dạy học theo góc tạo điều kiện tốt nhất góp phần đảm bảo các mục tiêu chung của môn Vật lí, đặc biệt là việc đảm bảo bốn năng lực cơ bản trong dạy học Vật lí đó là: - Năng lực hành động hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp. - Năng lực hợp tác, phối hợp hoạt động trong đời sống và học tập. - Năng lực sáng tạo, có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. - Năng lực tự khẳng định bản thân.

738 8 lượt tải
SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT

SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học: Máy phát điện xoay chiều- động cơ không đồng bộ ba pha 1.Phân tích vị trí, đặc điểm chủ đề bài học Máy phát điện- động cơ điện chương trình Vật lý 12 2. Lựa chọn chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM 3. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM 4. Các bước tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 5. Kết quả đạt được về tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề STEM

763 11 lượt tải

Loại

SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA

SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer MGA″ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp 1. Khai thác bộ thí nghiệm dùng cảm cảm ghép nối thiết bị amixer MGA Giải pháp 2: Xây dựng các thí nghiệm trong chủ đề “Dòng điện xoay chiều có sử dụng cảm biến Giải pháp 3. Xây dựng quy trình rèn luyện TNTHTN Giải pháp 4. Thiết kế các kế hoạch dạy học theo hướng rèn luyện TNTHTN thông qua bộ TN dùng cảm biến Giải pháp 5. Tăng cường hoạt động thực hành thí nghiệm Giải pháp 6. Tổ chức cho học sinh sửa chữa, chế tạo dụng cụ dạy học dựa trên Giải pháp 7. Thường xuyên sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Giải pháp 8. Sử dụng TN và các phương tiện hiện đại vào trong dạy học vật lí Giải pháp 9. Đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng rèn luyện KNTHTN

906 10 lượt tải
SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính

SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nghiên cứu, chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát chuyển động cơ học dùng cảm biến khoảng cách kết nối với máy tính" triển khai các biện pháp như sau:  3.1.Chế tạo bộ thí nghiệm a. Vật chuyển động b. Máng từ c. Cảm biến đo khoảng cách d. Mạch aruino Uno e. Phần mềm xử lí 3.2.Các thí nghiệm dạy học có thể sử dụng bộ thí nghiệm tích hợp a.Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian b.Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định hệ số ma sát c.Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng thông qua va chạm mềm d.Thí nghiệm khảo sát dao động điều hòa và dao động tắt dần của con lắc lò xo

450 6 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12

SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12“ triển khai các biện pháp như sau:  Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình thực hiện dự án. Kiến thức vật lý trong trường phổ thông là những kiến thức đã được loài người khẳng định. Tuy vậy, chúng lại là mới đối với học sinh. Tổ chức quá trình nhận thức vật lý theo dự án sẽ tạo ra những tình huống kích thích năng lực sáng tạo của học sinh. Biện pháp 2: Luyện tập cho học sinh phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết. Biện pháp 3: Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết.

569 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12

SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm” – Vật lí 12“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Phân tích nội dung kiến thức phần sóng âm trong chương trình Vật lí THPT a. Sóng âm. Nguồn âm b. Những đặc trưng vật lí của âm c. Những đặc trưng sinh lí của âm 2. Thiết kế quy trình và tổ chức dạy học STEM chủ đề Sóng âm phát triển năng lực Vật lý 3. Xây dựng công cụ đánh giá phát triển năng lực Vật lí HS trong dạy học STEM chủ đề “Sóng âm”

1248 14 lượt tải
SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần Quang học Vật lí 11 và Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  2.1. KTBH bằng tổ chức trò chơi 2.2. KTBH bằng việc thiết kế mô hình 2.3. KTBH bằng việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề được GV nêu ra đầu tiết học 2.4. KTBH bằng SĐTD; điền sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu 2.5. KTBH bằng việc cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức 2.6. KTBH bằng cách gắn kiến thức Vật lí với thực tế 2.7. KTBH bằng thực hiện các thí nghiệm

490 5 lượt tải
SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT

SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Vật Lí THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  - Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực TNST Đây là hình thức tổ chức DHTNST chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này hoạt động TNST được triển khai ngay trong quá trình dạy học TNST theo tiếp cận liên môn. Tạo ra sự liên kết giữa môn Vật Lí và các môn còn lại. Các chủ đề, bài học của môn Vật Lí trong hoạt động TNST bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức giáo dục TNST này không làm phát sinh thêm thời gian học tập. - Hoạt động trải nghiệm thực tiễn Trong hoạt động trải nghiệm TNST, học sinh được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật các vấn đề trong thực tiễn đời sống liên quan đến Vật Lí. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của Vật Lí đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các môn học TNST. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục TNST. - Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục TNST có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau thuộc các lĩnh vực robot, năng lượng tái tạo... Hoạt động này không mang tính đại trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở tích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn đề thực tiễn.

1074 12 lượt tải
SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt

SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “các máy điện xoay chiều” vật lí 12 - thpt“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Về mặt lí luận - Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài về hoạt động TNST. - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động TNST cho HS thông qua dạy học chủđề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí12-THPT. 2. Về mặt thực tiễn - Cho HS được trải nghiệm, tìm hiểu các loại máy điện xoay chiều ở một số cơ sở sửa chữa điện dân dụng tại địa phương. - Cho HS thiết kế, chế tạo các máy điện xoay chiều và ứng dụng của các máy đó trong các thiết bị điện dân dụng. -Khảo sát, phân tích, đánh giáthực trạng về nhận thức của GV và HS trong quá trình dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12.

703 7 lượt tải
SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning

SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế, thi công trò chơi trong dạy học vật lý để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng game - baser learning“ triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng, thiết kế và thi công được các trò chơi trong dạy học bộ môn Vật lí THPT nhằm phát triển năng lực theo hướng game – base learning, góp phần tăng tính tích cực, vận động, tư duy sáng tạo của học sinh bao gồm 12 trò chơi online và handmade, 1 trò chơi được tạo bằng phần mềm Scratch 3.0. - Qua quá trình điều tra thực trạng dạy học có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí liên hệ thực tiễn đối với một số giáo viên trên địa bàn, cho thấy việc dạy học còn mang tính hàn lâm, các hoạt động dạy học chưa được đa dạng, phong phú, cần ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phù hợp với tình hình. - Đề xuất được một số biện pháp có sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lí, là lồng ghép trò chơi vào một trong các hoạt động dạy học hoặc triển khai bài dạy theo hướng GBL để khám phá khoa học, chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong sách vở liên hệ thực tiễn.

390 6 lượt tải
SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.

SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành Vật Lý trong chương trình trung học phổ thông.“ triển khai các biện pháp như sau:  Phương pháp sử dụng bộ thí nghiệm Addestation dạy học các bài thực hành trong chương trình vật lí THPT. 1. Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. 2. Thực hành xác định hệ số ma sát trượt. 3. Thực hành xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng. 4. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của Pin. 5. Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. 6. Thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật con lắc đơn. 7. Thực hành khảo sát đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.

267 5 lượt tải
SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.“ triển khai các biện pháp như sau:  - Trình bày cơ sở lý luận về phương pháp dạy học dựa trên dự án theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT. - Thiết kế, tổ chức dạy học bằng dạy học dựa trên dự án, tích hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày, tạo cơ hội để HS rèn luyện kĩ năng cần thiết trong môi trường hiện đại, nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào các chủ đề, tình huống thực tiễn cuộc sống. Lồng ghép các vấn đề về môi trường, năng lượng (năng lượng gió, pin Mặt Trời) … vào dạy học, qua đó giáo dục học sinh về vấn đề cấp bách hiện nay là bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tương Dương 1 bài dạy theo chủ đề bằng phương pháp dạy học dựa trên dự án. - Sản phẩm của dự án có thể dùng làm phương tiện trực quan trong dạy học.

675 9 lượt tải
SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức dạy học theo góc chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.“ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo góc để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT. Nhân rộng mô hình dạy học theo góc, điều đó là một yếu tố mang tính đột phá đối với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Tuyên truyền để giáo viên nhận thức được trong dạy học Vật lí, người giáo viên cần phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh; xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh; tập dượt để học sinh giải quyết vấn đề nhận thức bằng phương pháp nhận thức của Vật lí; rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, làm việc nhóm; rèn luyện ngôn ngữ Vật lí và cách diễn đạt ngôn ngữ Vật lí cho học sinh. Có như thế, vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh sẽ được phát huy tối đa, chúng ta mới có được những sản phẩm mong đợi tốt đẹp. Phương pháp dạy học theo góc tạo điều kiện tốt nhất góp phần đảm bảo các mục tiêu chung của môn Vật lí, đặc biệt là việc đảm bảo bốn năng lực cơ bản trong dạy học Vật lí đó là: - Năng lực hành động hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp. - Năng lực hợp tác, phối hợp hoạt động trong đời sống và học tập. - Năng lực sáng tạo, có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. - Năng lực tự khẳng định bản thân.

738 8 lượt tải
SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT

SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học Máy phát điện xoay chiều - Động cơ không đồng bộ ba pha chương trình Vật lý 12 THPT“ triển khai các biện pháp như sau:  Giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề bài học: Máy phát điện xoay chiều- động cơ không đồng bộ ba pha 1.Phân tích vị trí, đặc điểm chủ đề bài học Máy phát điện- động cơ điện chương trình Vật lý 12 2. Lựa chọn chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM 3. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM 4. Các bước tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 5. Kết quả đạt được về tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề STEM

763 11 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com