Hóa học 10

Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học lớp 10 THPT, năm học 2023 – 2024, dựa trên chương trình giáo dục 2018 và các bộ sách giáo khoa mới nhằm mục đích cải thiện phương pháp giảng dạy cho giáo viên và tăng cường kỹ năng học tập cho học sinh. Các sáng kiến bao gồm việc giới thiệu các khái niệm Hóa học từ cơ bản đến phức tạp thông qua các phương pháp giảng dạy đổi mới, bao gồm thí nghiệm thực hành, dự án sáng tạo và phương pháp học tập dựa trên vấn đề. Mục tiêu là khuyến khích học sinh lớp 10 phát triển tư duy phê phán, khả năng giải quyết vấn đề và tình yêu với Hóa học, qua đó chuẩn bị cho họ những kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp học thuật và nghề nghiệp trong tương lai.

SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông

SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm "Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1. 3.2.2. Tổng hợp một số bài tập nâng cao hiệu quả đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1. 3.2.3. Ứng dụng lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1.

450 1 lượt tải
SKKN Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018

SKKN Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Hướng dẫn HS sử dụng các hóa chất sẵn có trong PTN Giải pháp 2: Thay thế các TN thực bằng TN ảo hoặc các hình ảnh, các video TN có trên internet Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh thiết kế, xây dựng, cải tiến đồ dùng, thiết bị. Giải pháp 4: Tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến các vấn đề thực tiễn.

411 5 lượt tải
Nơi nhập dữ liệu

SKKN Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM

Sáng kiến kinh nghiệm "Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tổ chức dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM 3.2.1. Qui trình xây dựng bài học STEM Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp giải quyết vấn đề.

401 3 lượt tải
SKKN Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin

SKKN Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin

Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trong sáng kiến này chúng tôi tổ chức giáo dục STEM thông qua việc thiết kế các sản phẩm gắn liền với học sinh. Sau khi tìm hiểu nhu cầu thực tế ở lớp, ở trường của HS chúng tôi đã thống nhất tổ chức cho HS thực hành công nghệ thông tin thiết kế 4 sản phẩm gồm: + Mô hình cấu trúc phân tử H2O : hình 3.2 (a) trang 67 SGK Hóa học 10. + Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương, than chì: hình 3.1 (a,b) trang 66 SGK Hóa học 11. + Mô hình thí nghiệm ảo: Thí nghiệm về tính tan của HCl . Hình 5.5 trang 102 SGK Hóa học 10. + Mô hình thí nghiệm ảo: Điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm. Hình 5.3 trang 100 SGK Hóa học 10. Mỗi sản phẩm có mục tiêu khác, ý nghĩa khác nhau có liên quan đến nội dung đã học và chủ yếu là chủ đề “ Cấu trúc tinh thể, thí nghiệm hóa học”

529 3 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”

SKKN Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”

Sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Dự án 1:Tập huấn kỹ năng phòng cháy chữa cháy: + Tìm hiểu về các nguyên nhân chính gây ra cháy nổ + Tìm hiểu về các loại đám cháy + Các biện pháp xử lí khi xảy ra cháy nổ + Tập huấn các kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn cho học sinh trong lớp (kỹ năng thoát hiểm,…) - Dự án 2: Bình cứu hoả mini: + Các loại bình chữa cháy hiện hành: đặc điểm, công dụng + Poster cấu tạo bình chữa cháy mini axit + Chế tạo bình chữa cháy mini axit - Dự án 3: Mặt nạ phòng độc:  

464 9 lượt tải
SKKN Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch

SKKN Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch

Sáng kiến kinh nghiệm "Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1. Kết hợp giữa các hình thức tổ chức dạy học STEM Giải pháp 2. Xây dựng chủ đề minh họa và tổ chức dạy học chủ đề minh họa thông qua hoạt động ngoại khóa hoặc báo cáo chuyên đề chuyên môn Với chủ đề này, chúng tôi tổ chức thành hai hoạt động: - Hoạt động 1. Báo cáo các sản phẩm chủ đề STEM. Trong hoạt động này, học sinh báo cáo các sản phẩm mà các em đã làm được, đó là năng lượng gió, năng lượng mặt trời và bình lọc nước. - Hoạt động 2. Tổ chức Cuộc thi học sinh với điện tử - tự động hóa (Cuộc thi đồng đội).

568 9 lượt tải
SKKN Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng

SKKN Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng

Sáng kiến kinh nghiệm "Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Với việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học kết hợp với các PP, kỹ thuật dạy học tích cực, bài dạy sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Những nội dung dạy học trong mà cần phải sử dụng các kiến thức của các môn học khác để giải quyết sẽ kích thích sự hứng thú, chủ động của các em, đặc biệt là các em có năng khiếu, sự am hiểu về những môn học đó. HS sẽ là người chủ động tìm ra kiến thức, GV chỉ là người hỗ trợ, hướng dẫn các em. Khi vận dụng các kiến thức liên môn kết hợp với các PP dạy học tích cực, các em sẽ được tự thể hiện mình, phát triển năng lực làm việc nhóm.

447 9 lượt tải
SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT

SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng một số giáo án và bài tập hóa học chương Oxi–Lưu huỳnh hóa học 10 theo hướng dạy học phân hóa. - Đề xuất hướng sử dụng các giáo án này vào quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. - Tạo nguồn tài liệu phong phú cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học ở trường trung học phổ thông.

893 8 lượt tải
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.

422 12 lượt tải
SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn hóa học 10 học kì I THPT

SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn hóa học 10 học kì I THPT

Để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh khi tham gia học một cách đầy hứng thú, có động lực học rõ ràng thì ngoài việc tham gia chơi các trò chơi trực tuyến như Kahoot, Quizizz, thực hiện các phiếu học tập, các câu hỏi trắc nghiệm của học sinh trên nhóm lớp HS còn hoàn thành các bài tập, câu hỏi thảo luận, các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra tại lớp. Kết quả học tập của HS được đánh giá ở các hình thức: đánh giá quá trình và tổng kết, đánh giá chủ quan và khách quan, đánh giá chính thức và không chính thức. Các phương pháp đánh giá: tự đánh giá, đánh giá giữa các nhóm, hồ sơ học tập, trắc nghiệm, đánh giá suy nghĩ thắc mắc thảo luận của học sinh. Sáng kiến này tập trung vào việc sử dụng thành công các trò chơi online tạo sự hứng thú, động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, nhằm giúp GV thấy được sự tiến bộ của HS trong suốt quá trình học tập.

786 14 lượt tải
SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

- Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện và đóng góp vào thực tiễn dạy học hóa học ở lớp 10 nói riêng và trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục THPT mới. - Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học. - Thay đổi cách dạy hoàn toàn so với phương pháp truyền thống. - Giao nhiệm vụ cho tất cả học sinh, từ đó học sinh tự tìm hiểu kiến thức và tổng hợp lại theo nội dung được giao, sau đó lên báo cáo trước lớp và được các bạn nhận xét góp ý, chấm điểm và cuối cùng là giáo viên nhận xét, góp ý và cho điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên. - Học sinh tự tay làm các sản phẩm tiểu dự án.

1045 16 lượt tải
SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  Các biện pháp sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển năng lực cho học sinh. 1. Biện pháp 1: Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của bài tập theo hướng tiếp cận PISA. 2. Biện pháp 2: Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài học và mục tiêu dạy học. 3. Biện pháp 3: Kết hợp sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA với các phương pháp dạy học tích cực. 4. Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nhóm và cho HS trình bày trước lớp. 5. Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng thông tin từ nội dung câu hỏi của bài tập, sách giáo khoa, tài liệu học tập, internet để giải bài tập. 6. Biện pháp 6: Lồng ghép bài tập theo hướng tiếp cận PISA với các hoạt động ngoại khóa. 7. Biện pháp 7: Sử dụng đánh giá quá trình.

678 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT

SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT

* Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về sử dụng các bài tập sáng tạo để phát triển các năng lực đặc thù môn hóa học. * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạyđể phát huy tính sáng tạo cho HS thông qua các bài tập về cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an toàn, bài tập liên quan đến các vấn đề thời sự, môi trường là những bài tập có xu hướng sử dụng nhiều trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thăm quan thực tế như: Quy trình xửlí nước ở bể bơi, tìm hiểu quy trình xử lí hồ tôm các hộ dân dọc sông Mai Giang, quy trình sản xuất muối tại địa phương nơi các em sinh sống. Điều này giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ đó phát huy năng lực đặc thù môn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả học tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

498 6 lượt tải
SKKN Xây dựng kế hoach và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình GDPT 2018

SKKN Xây dựng kế hoach và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình GDPT 2018

Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học nhằm theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh gồm 4 bước chính: - Bước 1: Xác định YCCĐ từ yêu cầu cần đạt của chủ đề - Bước 2: Phân tích yêu cầu cần đạt và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt, xác định hoạt động và nội dung ứng với mỗi YCCĐ - Bước 3: Xác định các phương pháp và công cụ đánh giá - Bước 4: Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá được việc xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học nhằm theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Sulfuric acid và muối sulfade nói riêng và dạy học bộ môn Hóa học nói chung.

422 8 lượt tải
SKKN Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

SKKN Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

1. Quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa 2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá một số bài trong chương trình môn hóa trung học phổ thông 2.1. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 2.2. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng 2.3. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

390 8 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10

SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10

Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học gồm 8 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học. Bước 2:Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan. Bước 3:Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạyhọc. Bước 4:Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học. Bước 5:Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗicâu hỏi. Bước 6:Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi. Bước 7:Thử nghiệm trong dạy học . Bước 8:Hoàn thiện bộ câu hỏi định hướng bài học và sử dụng.

422 8 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan thực tiễn thuộc chương oxi-lưu huỳnh, halogen áp dụng trong bài học góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh. - Phân tích được tác dụng của các bài tập thực tiễn đến sự phát triển năng lực và phẩm chất của HS. - Không chỉ hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả, hệ thống câu hỏi, bài tập thực tiễn còn góp phần giúp học sinh thêm yêu thích môn hóa học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức

849 12 lượt tải
SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT

SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT” triển khai các biện pháp như sau:  1. Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) 2. Ứng dụng CNTT trong việc sử dụng các nền tảng dạy học 3. Ứng dụng CNTT trong việc điểm danh học sinh 4. Ứng dụng CNTT trong việc tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh trong dạy học trực tuyến 5. Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học trực tuyến

422 8 lượt tải
SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Một số giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề. Trong phạm vi của sáng kiến, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp tổ chức, thiết kế các nội dung DHTT đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS chương halogen hoá học 10 THPT. 1. Phân chia các đơn vị kiến thức chương halogen theo các mức độ nhận thức NL, PC 2. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu trước kết nối 3. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu kết nối trực tiếp 4. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu sau kết nối 5. Các công cụ sử dụng cho kiểm tra đánh giá qua lms.vnedu.vn và qua các phần mềm, ứng dụng khác

422 8 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

SKKN Hướng dẫn học sinh cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều đó thể hiện ở các điểm sau: - Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong hai trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời tổng % học sinh đạt trung bình khá, giỏi các lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng. - Chất lượng học tập, khả năng tiếp thu kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm ở 10A4, 10T1cho thấy sau khi dạy theo giáo án có sử dụng tài liệu thực nghiệm thì các em hăng say hơn, thích thú hơn trong giờ học Hóa học. Cụ thể, so với trước, số em không thích, nhàm chán khi học môn Hóa Học giảm xuống khá nhiều, số em thích, rất thích học môn này tăng lên đáng kể.

389 5 lượt tải
SKKN Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 – THPT

SKKN Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 – THPT

- Về lý luận: Phân tích và làm rõ thêm lý thuyết “dạy học phân hóa” là cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng và phương pháp dạy học theo góc. - Về thực tiễn: Áp dụng quy trình triển khai thực hiện ba phương pháp dạy học này để thiết kế một số KHBD chương “Oxi – Lưu huỳnh” và bước đầu tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quan điểm dạy học phân hóa để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất. Thông qua nội dung bài viết này chúng tôi muốn đóng góp thêm với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Hóa học nói chung về đổi mới PPDH nhằm phát huy năng lực học cho học sinh hiện nay

783 9 lượt tải
SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT

SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT

Đề tài đã xây dựng các nguyên tắc lựa chọn bài để thiết kế thành dự án dạy học. Nghiên cứu các bước thiết kế dự án tạo cơ sở thiết kế các dự án hóa học. Thiết kế 3 dự án dạy học cho chương HALOGEN – Hoá học 10. Trong mỗi dự án đề tài đưa ra các nội dung gồm : tên dự án, tóm tắt nội dung, dự kiến thời gian, các chuẩn nội dung, kiến thức kĩ năng đối với HS, bộ câu hỏi trắc nghiệm, kế hoạch đánh giá, kế hoạch bài dạy, và các điều chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng. Qua kết quả quá trình học tập và kết quả bài kiểm tra và phản hồi của HS tôi nhận thấy: Đa số HS hứng thú với giờ học theo dự án, các HS đã được học với PPDHDA đều có sự thay đổi rõ nét về kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.

678 12 lượt tải
SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

Sau một thời gian tiến hành thực hiện đề tài, tôi đã thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của đề tài, cụ thể đã đạt được một số kết quả sau đây: Tổng quan một cách có hệ thống các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài . Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng tiếng anh ở một số trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái hòa và Huyện Nghĩa đàn. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống danh pháp hóa học bằng file pdf có gắn âm thanh giúp tra cứu thuận tiện có thể dùng trên smatphone. Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống danh pháp hóa học trong DH Hóa học để hình thành, rèn luyện NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn nhằm phát huy đựợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tạo hứng thú say mê học tập, tìm tòi, nghiên cứu khoa học cho HS THPT góp phần thực hiện đổi mới phương pháp DH Hóa học trong trường THPT. Trao đổi, lấy ý kiến của GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính khả thi, hiệu quả và tính ứng dụng của đề tài.

783 12 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10

SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10” triển khai các biện pháp như sau:  1. Dạy học chương oxi – lưu huỳnh qua một số chủ đề tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh 1.1. Nguyên tắc chọn chủ đề tích hợp liên môn 1.2. Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp liên môn 1.3. Kế hoạch dạy học chủ đề: Oxi - ozon với cuộc sống 2. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh 2.1. Tuyển chọn, xây dựng bài tập thực tiễn. 2.2. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

478 5 lượt tải

Loại

SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông

SKKN Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm "Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đệm bóng trong bóng chuyền cho nữ học sinh trường Trung học phổ thông"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1. 3.2.2. Tổng hợp một số bài tập nâng cao hiệu quả đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1. 3.2.3. Ứng dụng lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đệm bóng cho học sinh nữ trường THPT Anh Sơn 1.

450 1 lượt tải
SKKN Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018

SKKN Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thiết bị, hóa chất phục vụ cho dạy và học môn hóa học lớp 10 chương trình GDPT 2018"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Hướng dẫn HS sử dụng các hóa chất sẵn có trong PTN Giải pháp 2: Thay thế các TN thực bằng TN ảo hoặc các hình ảnh, các video TN có trên internet Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh thiết kế, xây dựng, cải tiến đồ dùng, thiết bị. Giải pháp 4: Tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến các vấn đề thực tiễn.

411 5 lượt tải
Nơi nhập dữ liệu

SKKN Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM

Sáng kiến kinh nghiệm "Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tổ chức dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM 3.2.1. Qui trình xây dựng bài học STEM Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp giải quyết vấn đề.

401 3 lượt tải
SKKN Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin

SKKN Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin

Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo Dục Stem Thông Qua Việc Thực Hành Hóa Học Với Công Nghệ Thông Tin"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trong sáng kiến này chúng tôi tổ chức giáo dục STEM thông qua việc thiết kế các sản phẩm gắn liền với học sinh. Sau khi tìm hiểu nhu cầu thực tế ở lớp, ở trường của HS chúng tôi đã thống nhất tổ chức cho HS thực hành công nghệ thông tin thiết kế 4 sản phẩm gồm: + Mô hình cấu trúc phân tử H2O : hình 3.2 (a) trang 67 SGK Hóa học 10. + Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương, than chì: hình 3.1 (a,b) trang 66 SGK Hóa học 11. + Mô hình thí nghiệm ảo: Thí nghiệm về tính tan của HCl . Hình 5.5 trang 102 SGK Hóa học 10. + Mô hình thí nghiệm ảo: Điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm. Hình 5.3 trang 100 SGK Hóa học 10. Mỗi sản phẩm có mục tiêu khác, ý nghĩa khác nhau có liên quan đến nội dung đã học và chủ yếu là chủ đề “ Cấu trúc tinh thể, thí nghiệm hóa học”

529 3 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”

SKKN Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”

Sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề “Phòng, chống cháy nổ”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Dự án 1:Tập huấn kỹ năng phòng cháy chữa cháy: + Tìm hiểu về các nguyên nhân chính gây ra cháy nổ + Tìm hiểu về các loại đám cháy + Các biện pháp xử lí khi xảy ra cháy nổ + Tập huấn các kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn cho học sinh trong lớp (kỹ năng thoát hiểm,…) - Dự án 2: Bình cứu hoả mini: + Các loại bình chữa cháy hiện hành: đặc điểm, công dụng + Poster cấu tạo bình chữa cháy mini axit + Chế tạo bình chữa cháy mini axit - Dự án 3: Mặt nạ phòng độc:  

464 9 lượt tải
SKKN Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch

SKKN Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch

Sáng kiến kinh nghiệm "Xây dựng chuyên đề STEM, chủ đề Năng lượng sạch"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1. Kết hợp giữa các hình thức tổ chức dạy học STEM Giải pháp 2. Xây dựng chủ đề minh họa và tổ chức dạy học chủ đề minh họa thông qua hoạt động ngoại khóa hoặc báo cáo chuyên đề chuyên môn Với chủ đề này, chúng tôi tổ chức thành hai hoạt động: - Hoạt động 1. Báo cáo các sản phẩm chủ đề STEM. Trong hoạt động này, học sinh báo cáo các sản phẩm mà các em đã làm được, đó là năng lượng gió, năng lượng mặt trời và bình lọc nước. - Hoạt động 2. Tổ chức Cuộc thi học sinh với điện tử - tự động hóa (Cuộc thi đồng đội).

568 9 lượt tải
SKKN Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng

SKKN Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng

Sáng kiến kinh nghiệm "Dạy học tích hợp kết hợp định hướng nghề nghiệp tương lai từ GDPT 2006 đến đổi mới GDPT 2018. Chủ đề Nguyên tử và nguyên tố hóa học. Chuyên gia dinh dưỡng"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Với việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học kết hợp với các PP, kỹ thuật dạy học tích cực, bài dạy sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Những nội dung dạy học trong mà cần phải sử dụng các kiến thức của các môn học khác để giải quyết sẽ kích thích sự hứng thú, chủ động của các em, đặc biệt là các em có năng khiếu, sự am hiểu về những môn học đó. HS sẽ là người chủ động tìm ra kiến thức, GV chỉ là người hỗ trợ, hướng dẫn các em. Khi vận dụng các kiến thức liên môn kết hợp với các PP dạy học tích cực, các em sẽ được tự thể hiện mình, phát triển năng lực làm việc nhóm.

447 9 lượt tải
SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT

SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng một số giáo án và bài tập hóa học chương Oxi–Lưu huỳnh hóa học 10 theo hướng dạy học phân hóa. - Đề xuất hướng sử dụng các giáo án này vào quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. - Tạo nguồn tài liệu phong phú cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học ở trường trung học phổ thông.

893 8 lượt tải
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.

422 12 lượt tải
SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn hóa học 10 học kì I THPT

SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn hóa học 10 học kì I THPT

Để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh khi tham gia học một cách đầy hứng thú, có động lực học rõ ràng thì ngoài việc tham gia chơi các trò chơi trực tuyến như Kahoot, Quizizz, thực hiện các phiếu học tập, các câu hỏi trắc nghiệm của học sinh trên nhóm lớp HS còn hoàn thành các bài tập, câu hỏi thảo luận, các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra tại lớp. Kết quả học tập của HS được đánh giá ở các hình thức: đánh giá quá trình và tổng kết, đánh giá chủ quan và khách quan, đánh giá chính thức và không chính thức. Các phương pháp đánh giá: tự đánh giá, đánh giá giữa các nhóm, hồ sơ học tập, trắc nghiệm, đánh giá suy nghĩ thắc mắc thảo luận của học sinh. Sáng kiến này tập trung vào việc sử dụng thành công các trò chơi online tạo sự hứng thú, động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, nhằm giúp GV thấy được sự tiến bộ của HS trong suốt quá trình học tập.

786 14 lượt tải
SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

- Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện và đóng góp vào thực tiễn dạy học hóa học ở lớp 10 nói riêng và trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục THPT mới. - Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học. - Thay đổi cách dạy hoàn toàn so với phương pháp truyền thống. - Giao nhiệm vụ cho tất cả học sinh, từ đó học sinh tự tìm hiểu kiến thức và tổng hợp lại theo nội dung được giao, sau đó lên báo cáo trước lớp và được các bạn nhận xét góp ý, chấm điểm và cuối cùng là giáo viên nhận xét, góp ý và cho điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên. - Học sinh tự tay làm các sản phẩm tiểu dự án.

1045 16 lượt tải
SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  Các biện pháp sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển năng lực cho học sinh. 1. Biện pháp 1: Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của bài tập theo hướng tiếp cận PISA. 2. Biện pháp 2: Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài học và mục tiêu dạy học. 3. Biện pháp 3: Kết hợp sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA với các phương pháp dạy học tích cực. 4. Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nhóm và cho HS trình bày trước lớp. 5. Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng thông tin từ nội dung câu hỏi của bài tập, sách giáo khoa, tài liệu học tập, internet để giải bài tập. 6. Biện pháp 6: Lồng ghép bài tập theo hướng tiếp cận PISA với các hoạt động ngoại khóa. 7. Biện pháp 7: Sử dụng đánh giá quá trình.

678 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT

SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT

* Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về sử dụng các bài tập sáng tạo để phát triển các năng lực đặc thù môn hóa học. * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạyđể phát huy tính sáng tạo cho HS thông qua các bài tập về cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an toàn, bài tập liên quan đến các vấn đề thời sự, môi trường là những bài tập có xu hướng sử dụng nhiều trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thăm quan thực tế như: Quy trình xửlí nước ở bể bơi, tìm hiểu quy trình xử lí hồ tôm các hộ dân dọc sông Mai Giang, quy trình sản xuất muối tại địa phương nơi các em sinh sống. Điều này giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ đó phát huy năng lực đặc thù môn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả học tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

498 6 lượt tải
SKKN Xây dựng kế hoach và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình GDPT 2018

SKKN Xây dựng kế hoach và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình GDPT 2018

Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học nhằm theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh gồm 4 bước chính: - Bước 1: Xác định YCCĐ từ yêu cầu cần đạt của chủ đề - Bước 2: Phân tích yêu cầu cần đạt và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt, xác định hoạt động và nội dung ứng với mỗi YCCĐ - Bước 3: Xác định các phương pháp và công cụ đánh giá - Bước 4: Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá được việc xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học nhằm theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Sulfuric acid và muối sulfade nói riêng và dạy học bộ môn Hóa học nói chung.

422 8 lượt tải
SKKN Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

SKKN Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

1. Quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá môn hóa 2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá một số bài trong chương trình môn hóa trung học phổ thông 2.1. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 2.2. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng 2.3. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

390 8 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10

SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10

Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học gồm 8 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học. Bước 2:Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan. Bước 3:Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạyhọc. Bước 4:Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học. Bước 5:Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗicâu hỏi. Bước 6:Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi. Bước 7:Thử nghiệm trong dạy học . Bước 8:Hoàn thiện bộ câu hỏi định hướng bài học và sử dụng.

422 8 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan thực tiễn thuộc chương oxi-lưu huỳnh, halogen áp dụng trong bài học góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh. - Phân tích được tác dụng của các bài tập thực tiễn đến sự phát triển năng lực và phẩm chất của HS. - Không chỉ hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả, hệ thống câu hỏi, bài tập thực tiễn còn góp phần giúp học sinh thêm yêu thích môn hóa học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức

849 12 lượt tải
SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT

SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT” triển khai các biện pháp như sau:  1. Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) 2. Ứng dụng CNTT trong việc sử dụng các nền tảng dạy học 3. Ứng dụng CNTT trong việc điểm danh học sinh 4. Ứng dụng CNTT trong việc tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh trong dạy học trực tuyến 5. Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học trực tuyến

422 8 lượt tải
SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Một số giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề. Trong phạm vi của sáng kiến, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp tổ chức, thiết kế các nội dung DHTT đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS chương halogen hoá học 10 THPT. 1. Phân chia các đơn vị kiến thức chương halogen theo các mức độ nhận thức NL, PC 2. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu trước kết nối 3. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu kết nối trực tiếp 4. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu sau kết nối 5. Các công cụ sử dụng cho kiểm tra đánh giá qua lms.vnedu.vn và qua các phần mềm, ứng dụng khác

422 8 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

SKKN Hướng dẫn học sinh cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều đó thể hiện ở các điểm sau: - Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong hai trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời tổng % học sinh đạt trung bình khá, giỏi các lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng. - Chất lượng học tập, khả năng tiếp thu kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm ở 10A4, 10T1cho thấy sau khi dạy theo giáo án có sử dụng tài liệu thực nghiệm thì các em hăng say hơn, thích thú hơn trong giờ học Hóa học. Cụ thể, so với trước, số em không thích, nhàm chán khi học môn Hóa Học giảm xuống khá nhiều, số em thích, rất thích học môn này tăng lên đáng kể.

389 5 lượt tải
SKKN Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 – THPT

SKKN Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 – THPT

- Về lý luận: Phân tích và làm rõ thêm lý thuyết “dạy học phân hóa” là cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng và phương pháp dạy học theo góc. - Về thực tiễn: Áp dụng quy trình triển khai thực hiện ba phương pháp dạy học này để thiết kế một số KHBD chương “Oxi – Lưu huỳnh” và bước đầu tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quan điểm dạy học phân hóa để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất. Thông qua nội dung bài viết này chúng tôi muốn đóng góp thêm với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Hóa học nói chung về đổi mới PPDH nhằm phát huy năng lực học cho học sinh hiện nay

783 9 lượt tải
SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT

SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT

Đề tài đã xây dựng các nguyên tắc lựa chọn bài để thiết kế thành dự án dạy học. Nghiên cứu các bước thiết kế dự án tạo cơ sở thiết kế các dự án hóa học. Thiết kế 3 dự án dạy học cho chương HALOGEN – Hoá học 10. Trong mỗi dự án đề tài đưa ra các nội dung gồm : tên dự án, tóm tắt nội dung, dự kiến thời gian, các chuẩn nội dung, kiến thức kĩ năng đối với HS, bộ câu hỏi trắc nghiệm, kế hoạch đánh giá, kế hoạch bài dạy, và các điều chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng. Qua kết quả quá trình học tập và kết quả bài kiểm tra và phản hồi của HS tôi nhận thấy: Đa số HS hứng thú với giờ học theo dự án, các HS đã được học với PPDHDA đều có sự thay đổi rõ nét về kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.

678 12 lượt tải
SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

Sau một thời gian tiến hành thực hiện đề tài, tôi đã thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của đề tài, cụ thể đã đạt được một số kết quả sau đây: Tổng quan một cách có hệ thống các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài . Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng tiếng anh ở một số trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái hòa và Huyện Nghĩa đàn. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống danh pháp hóa học bằng file pdf có gắn âm thanh giúp tra cứu thuận tiện có thể dùng trên smatphone. Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống danh pháp hóa học trong DH Hóa học để hình thành, rèn luyện NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn nhằm phát huy đựợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tạo hứng thú say mê học tập, tìm tòi, nghiên cứu khoa học cho HS THPT góp phần thực hiện đổi mới phương pháp DH Hóa học trong trường THPT. Trao đổi, lấy ý kiến của GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính khả thi, hiệu quả và tính ứng dụng của đề tài.

783 12 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10

SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10” triển khai các biện pháp như sau:  1. Dạy học chương oxi – lưu huỳnh qua một số chủ đề tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh 1.1. Nguyên tắc chọn chủ đề tích hợp liên môn 1.2. Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp liên môn 1.3. Kế hoạch dạy học chủ đề: Oxi - ozon với cuộc sống 2. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh 2.1. Tuyển chọn, xây dựng bài tập thực tiễn. 2.2. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

478 5 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com