Hóa học 11

Các mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học lớp 11 THPT năm học 2023 – 2024 áp dụng chương trình giáo dục 2018 và các bộ sách giáo khoa, hướng dẫn giáo viên tối ưu hóa phương pháp giảng dạy và học tập. Các sáng kiến nhấn mạnh vào việc phát triển sâu hơn các khái niệm Hóa học và ứng dụng thực tế, thông qua thí nghiệm, dự án và phương pháp học tập dựa trên vấn đề. Mục tiêu là giúp học sinh lớp 11 hiểu biết sâu sắc và yêu thích Hóa học, qua đó nâng cao khả năng phân tích, giải quyết vấn đề và sự sẵn sàng cho các thách thức học tập và nghề nghiệp trong tương lai.

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình triển khai các biện pháp như sau: Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học. 1. Dạy học dự án. 2. Dạy học giải quyết vấn đề. 3. Dạy học thực hành trong môn Hóa học. 4. Dạy học hợp tác. 5. Sơ đồ tư duy.

389 4 lượt tải
SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

Những đóng góp của đề tài - Cách viết chính xác số công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, gốc hiđrocacbon. - Cách xác định điểm mấu chốt của một sơ đồ phản ứng, từ đó hoàn thành nhanh và chính xác sơ đồ đó. - Cách định hướng khi biết công thức phân tử căn cứ vào tính chất xác định công thức cấu tạo. - Cách giải một số bài tập mức độ vận dụng và vận dụng cao.

1478 16 lượt tải
SKKN Xây dựng nội dung và các câu hỏi kiểm tra đánh giá phần kiến thức “phân bón hoá học” theo định hướng chương trình hoá học phổ thông 2018 môn hoá học

SKKN Xây dựng nội dung và các câu hỏi kiểm tra đánh giá phần kiến thức “phân bón hoá học” theo định hướng chương trình hoá học phổ thông 2018 môn hoá học

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã căn bản hoàn thành những vấn đề sau đây: + Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: Mục tiêu, định hướng nội dung, kiểm tra đánh giá theo chương trình THPT 2018 và chương trình THPT 2018 môn hóa học. + Xây dựng nội dung dạy học mới theo quan điểm trên. Bước đầu hình thành các phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu học để biết, học để làm và học để cùng chung sống của học sinh. + Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Tân Kỳ 3 thuộc khu vực có nhiều cụm dân cư khác nhau trong đó có rất nhiều em người dân tộc thiểu số. Việc thử nghiệm không chỉ nằm ở một đối tượng học sinh mà nhiều đối tượng khác nhau với hoàn cảnh, tư duy và phong cách sống khác nhau. Các giáo viên và học sinh đều cảm thấy hứng thú trong quá trình thực nghiệm, kết quả TNSP đã khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng nội dung mới trong chương trình phổ thông 2018.

904 15 lượt tải
SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh triển khai các biện pháp như sau: - Thiết kế và tổ chức được hoạt động chủ đề STEM cách làm phân bón hữu cơ từ rác thải sinh hoạt cho học sinh khối 11 tại trường trung học phổ thông. - Giúp học sinh thấy được những ứng dụng của môn Hóa trong cuộc sống và từ đó xác định được tầm quan trọng của bộ môn Hóa học. - Qua các hoạt động trải nghiệm không những tạo cho học sinh niềm tin vào khoa học mà còn gây hứng thú cho các em trong học tập, làm các em càng ngày càng yêu thích môn học hơn. - Kích thích tính tò mò, ham tìm hiểu của học sinh từ đó học sinh chủ động trong việc thu nhận kiến thức để việc học tập môn Hóa càng ngày càng tiến bộ. Tạo cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ đó hình thành một thế hệ tương lai đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. - Nâng cao năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học mà học sinh cần đạt như Năng lực tự chủ, Năng lực hợp tác, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán ... Qua tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra, nhiều kĩ năng trong cuộc sống của học sinh được hình thành và phát triển. - Nâng cao ý thức cho học sinh về bảo vệ môi trường, ý thức góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước thông qua những hành động cụ thể khi thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của đề tài.

783 16 lượt tải
SKKN Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược với phương pháp dạy học hợp tác vào chương “Ancol – Phenol” Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

SKKN Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược với phương pháp dạy học hợp tác vào chương “Ancol – Phenol” Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Đề tài có những đóng góp về lý luận và thực tiễn như sau: - Phân tích làm rõ cơ sở lí luận về: NLTH, mô hình lớp học đảo ngược, phương pháp dạy học hợp tác. Đề xuất một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT. - Đánh giá được thực trạng NLTH môn Hóa học của HS và thực trạng việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược và dạy học hợp tác trong dạy học nhằm phát triển NLTH của học sinh THPT ở một số trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Thiết kế kế hoạch bài dạy và đưa ra quy trình tổ chức dạy học kết hợp mô hình lớp học đảo ngược và dạy học hợp tác nhằm phát triển NLTH cho HS . - Dạy học thử nghiệm trên 2 cặp lớp đối chứng và xử lý số liệu thực nghiệm. - Đóng góp thêm với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Hóa học nói chung về đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy NLTH cho HS hiện nay.

380 6 lượt tải
SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

Trong đề tài này chúng tôi phân loại cách thức tổ chức hoạt động mở đầu thành ba giải pháp chính. Sau đó tùy từng bài mà đưa ra hình thức phù hợp. 1. Tạo tình huống có vấn đề 2. Đặt vấn đề 3. Trò chơi - Trong đề tài này chúng tôi tự làm video hoạt hình, truyện tranh để tổ chức hoạt động mở đầu tạo sự mới lạ và hứng thú cho học sinh. - Trong đề tài này chúng tôi còn sử dụng bảng KWL để mở đầu. Cách thức này trong các đề tài trước đây các giáo viên khác chưa đề cập đến. - Trong đề tài này chúng tôi thiết kế hoạt động mở đầu theo công văn 5512 đã được Bộ ban hành và gọi tên các chất theo danh pháp trong chương trình GDPT 2018 để GV tiếp cận với chương trình GDPT mới vào năm học 2022 -2023.

490 9 lượt tải
SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông

SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông triển khai các biện pháp như sau: - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. - Phân tích được thực trạng vận dụng kiến thức Hóa học, đặc biệt là kiến thức Hóa học lớp 11 vào các tình huống thực tế và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống sản xuất. - Đề xuất được các giải pháp hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh thông qua hoạt động dạy học môn Hóa học thông qua bài tập thực hành thí nghiệm và các dự án dạy học. - Xây dựng được hệ thống kiến thức, câu hỏi bài tập theo mục tiêu phát triển tư duy kinh tế cho học sinh THPT qua các bài tập thực hành thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh vận dụng được kiến thức đã học áp dụng vào đời sống sản xuất và thực hiện một số dự án dạy học. - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu quả của đề tài khả năng áp dụng đề tài đó vào quá trình dạy học, rút ra kết luận, giúp học sinh THPT phát triển tư duy kinh tế và hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong hoạt động nhận thức.

989 10 lượt tải
SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi tương dương, nghệ an

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An

Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.

589 12 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

489 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly

SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly triển khai các biện pháp như sau: Chúng tôi chọn các Thí nghiệm phối hợp với các hoạt động dạy, cụ thể: - Sử dụng Thí nghiệm theo phương pháp thích hợp, chú trọng phương pháp nghiên cứu - Thiết kế các Thí nghiệm vui, Thí nghiệm đố hay ảo thuật hóa học để tăng hứng thú cho HS - Lồng ghép Thí nghiệm vào các câu chuyện - Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm, thiết kế bài thực hành dưới dạng các bài tập thực nghiệm - Tăng cường sử dụng Thí nghiệm để giải thích các sự việc, hiện tượng trong cuộc sống - Kết hợp sử dụng Thí nghiệm với các phương tiện dạy học hiện đại - Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm tại nhà nhằm phục vụ cho quá trình tìm tòi, khám phá, củng cố kiến thức

890 14 lượt tải
SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh triển khai các biện pháp như sau: 1. Hướng dẫn đăng ký và cách sử dụng của một số nền tảng học tập 1.1. Nền tảng học tập Quizizz 1.2. Nền tảng học tập izi 2. Tiến hành lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động cũng cố trong dạy học trực tuyến 2.1. Lồng ghép nền tảng học tập Izi vào hoạt động cũng cố trong ‘Chủ đề nhóm halogen’ 2.2. Lồng ghép nền tảng học tập Quizizz vào hoạt động cũng cố trong bài ‘Amoniac’

589 9 lượt tải
SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

Đề tài đã xây dựng được phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập mang tính mới mẻ khi sử dụng mô hình Lớp học đảo ngược và kết hợp giữa làm việc cá nhân với làm việc nhóm. Phương pháp vừa giúp học sinh hình thành và phát triển kĩ năng làm việc độc lập, vừa góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. Những nghiên cứu về làm việc độc lập, đặc biệt trong lĩnh vực dạy học hóa học hiện nay còn rất ít. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã làm rõ những vấn đề lý luận và đưa ra quan điểm riêng về làm việc độc lập cũng như khái niệm tự học. Như vậy, có thể nói rằng, đề tài của chúng tôi góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng.

294 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực

SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ và kế hoạch nghiên cứu cụ thể như sau: - Nghiên cứu về năng lực giao tiếp và hợp tác - Vai trò quan trọng của năng lực này trong giai đoạn hiện nay và tương lai - Nghiên cứu lí luận về tự học, một số kỹ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu nội dung một số chương bài trong chương trình Hoá học và Văn học để lựa chọn và áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực - Thử nghiệm tại khối lớp trong trường - Kiểm tra năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trước và sau khi áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực - Đánh giá hiệu quả của đề tài về khả năng lĩnh hội kiến thức và khả năng giải quyết vấn đề của học sinh

389 12 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning

SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning” triển khai các biện pháp như sau:  - Chuyển giao toàn bộ hoạt động thiết kế phiếu học tập, sử dụng phiếu học tập cho học sinh để học sinh hoàn toàn chủ động trong việc lĩnh hội tri thức theo khả năng. Học sinh được giáo viên hướng dẫn lựa chọn vấn đề học tập, nội dung nghiên cứu, hình thức phiếu học tập…sau đó tiến hành trao đổi thảo luận cùng nhau để tiến hành thiết kế phiếu học tập, đưa ra dự kiến kết quả cho phiếu học tập đó. Sau khi hoàn thành sẽ chuyển tới cho giáo viên nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần. - Giáo viên không đóng vai trò truyền đạt kiến thức đơn thuần mà sẽ là người dẫn đường cho học sinh tự tìm tòi kiến thức phù hợp với năng lực bản thân. Giáo viên nhận phiếu học tập do học sinh thiết kế, kiểm tra đánh giá kĩ và vận dụng vào bài giảng E-Learning một cách phù hợp nhất. - Phiếu học tập được thiết kế đa dạng về hình thức, ngoài dạng phiếu học tập truyền thống được ghi sẵn lên giấy còn có phiếu học tập được thiết kế thành các bài tập tương tác, các trò chơi ô chữ…vừa tạo cảm giác hứng thú, mới mẻ cho học sinh vừa nâng cao hiệu quả dạy học.

789 10 lượt tải
SKKN Ứng dụng stem thiết bị lọc nước vào dạy học chủ đề cacbon và hợp chất của cacbon hóa học 11-THPT

SKKN Ứng dụng stem thiết bị lọc nước vào dạy học chủ đề cacbon và hợp chất của cacbon hóa học 11-THPT

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học STEM nhằm định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. - Tìm hiểu thực trạng về dạy học STEM trong trường THPT Quỳnh Lưu 3. - Đưa ra các biện pháp đưa STEM vào môn Hóa học trường trung học phổ thông hiện nay. - Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục STEM. - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả nghiên cứu.

897 16 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 THPT

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Điều tra thực trạng dạy học khám phá trong dạy học hóa học tại địa bàn công tác - Quy trình vận dụng và thiết kế các hoạt động học tập vận dụng DHKP trong phần “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 - Xây dựng chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 theo hướng vận dụng dạy học khám phá - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả năng ứng dụng của đề tài trong việc nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11

782 6 lượt tải
SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học phần axit tác dụng với dung dịch muối cacbonat bằng phương pháp bảo toàn ion

SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học phần axit tác dụng với dung dịch muối cacbonat bằng phương pháp bảo toàn ion

- Giúp các giáo viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc giải các bài tập về CO2 và muối cacbonat, có thêm tài liệu để giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, ôn thi đại học - cao đẳng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng sáng tạo các kiến thức về CO2 và muối cacbonat và các định luật bảo toàn trong hóa học vào giải các bài tập, giúp các em tự tin hơn khi gặp các bài toán về CO2 tác dung với dung dich bazơ. - Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng cho học sinh giải bài tập về CO2 tác dung với dung dịch bazơ sau đó cho dung dich thu được tác dung với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối hoặc đun nóng, các em tiếp thu được và làm tốt hơn, nhanh hơn so với những học sinh không được tiếp cận phương pháp này.

930 15 lượt tải
SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT

SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hoá học lớp 11 THPT 1. Ứng dụng Canva tạo phiếu học tập đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn 2. Ứng dụng Canva thiết kế truyện tranh khởi động bài học hoặc khi hình thành kiến thức mới 3. Ứng dụng Canva xây dựng sơ đồ tư duy 4. Ứng dụng Canva trong xây dựng một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức bài học 5. Ứng dụng Canva xây dựng các video thuyết trình 6. Ứng dụng Canva trong hoạt động dự án học tập của học sinh

578 9 lượt tải

Loại

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình

SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 11 và lớp 12 tạo ra một số sản phẩm dùng trong gia đình triển khai các biện pháp như sau: Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học. 1. Dạy học dự án. 2. Dạy học giải quyết vấn đề. 3. Dạy học thực hành trong môn Hóa học. 4. Dạy học hợp tác. 5. Sơ đồ tư duy.

389 4 lượt tải
SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

Những đóng góp của đề tài - Cách viết chính xác số công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, gốc hiđrocacbon. - Cách xác định điểm mấu chốt của một sơ đồ phản ứng, từ đó hoàn thành nhanh và chính xác sơ đồ đó. - Cách định hướng khi biết công thức phân tử căn cứ vào tính chất xác định công thức cấu tạo. - Cách giải một số bài tập mức độ vận dụng và vận dụng cao.

1478 16 lượt tải
SKKN Xây dựng nội dung và các câu hỏi kiểm tra đánh giá phần kiến thức “phân bón hoá học” theo định hướng chương trình hoá học phổ thông 2018 môn hoá học

SKKN Xây dựng nội dung và các câu hỏi kiểm tra đánh giá phần kiến thức “phân bón hoá học” theo định hướng chương trình hoá học phổ thông 2018 môn hoá học

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã căn bản hoàn thành những vấn đề sau đây: + Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: Mục tiêu, định hướng nội dung, kiểm tra đánh giá theo chương trình THPT 2018 và chương trình THPT 2018 môn hóa học. + Xây dựng nội dung dạy học mới theo quan điểm trên. Bước đầu hình thành các phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu học để biết, học để làm và học để cùng chung sống của học sinh. + Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Tân Kỳ 3 thuộc khu vực có nhiều cụm dân cư khác nhau trong đó có rất nhiều em người dân tộc thiểu số. Việc thử nghiệm không chỉ nằm ở một đối tượng học sinh mà nhiều đối tượng khác nhau với hoàn cảnh, tư duy và phong cách sống khác nhau. Các giáo viên và học sinh đều cảm thấy hứng thú trong quá trình thực nghiệm, kết quả TNSP đã khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng nội dung mới trong chương trình phổ thông 2018.

904 15 lượt tải
SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh triển khai các biện pháp như sau: - Thiết kế và tổ chức được hoạt động chủ đề STEM cách làm phân bón hữu cơ từ rác thải sinh hoạt cho học sinh khối 11 tại trường trung học phổ thông. - Giúp học sinh thấy được những ứng dụng của môn Hóa trong cuộc sống và từ đó xác định được tầm quan trọng của bộ môn Hóa học. - Qua các hoạt động trải nghiệm không những tạo cho học sinh niềm tin vào khoa học mà còn gây hứng thú cho các em trong học tập, làm các em càng ngày càng yêu thích môn học hơn. - Kích thích tính tò mò, ham tìm hiểu của học sinh từ đó học sinh chủ động trong việc thu nhận kiến thức để việc học tập môn Hóa càng ngày càng tiến bộ. Tạo cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ đó hình thành một thế hệ tương lai đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. - Nâng cao năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học mà học sinh cần đạt như Năng lực tự chủ, Năng lực hợp tác, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán ... Qua tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra, nhiều kĩ năng trong cuộc sống của học sinh được hình thành và phát triển. - Nâng cao ý thức cho học sinh về bảo vệ môi trường, ý thức góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước thông qua những hành động cụ thể khi thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của đề tài.

783 16 lượt tải
SKKN Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược với phương pháp dạy học hợp tác vào chương “Ancol – Phenol” Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

SKKN Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược với phương pháp dạy học hợp tác vào chương “Ancol – Phenol” Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Đề tài có những đóng góp về lý luận và thực tiễn như sau: - Phân tích làm rõ cơ sở lí luận về: NLTH, mô hình lớp học đảo ngược, phương pháp dạy học hợp tác. Đề xuất một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT. - Đánh giá được thực trạng NLTH môn Hóa học của HS và thực trạng việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược và dạy học hợp tác trong dạy học nhằm phát triển NLTH của học sinh THPT ở một số trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Thiết kế kế hoạch bài dạy và đưa ra quy trình tổ chức dạy học kết hợp mô hình lớp học đảo ngược và dạy học hợp tác nhằm phát triển NLTH cho HS . - Dạy học thử nghiệm trên 2 cặp lớp đối chứng và xử lý số liệu thực nghiệm. - Đóng góp thêm với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Hóa học nói chung về đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy NLTH cho HS hiện nay.

380 6 lượt tải
SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

Trong đề tài này chúng tôi phân loại cách thức tổ chức hoạt động mở đầu thành ba giải pháp chính. Sau đó tùy từng bài mà đưa ra hình thức phù hợp. 1. Tạo tình huống có vấn đề 2. Đặt vấn đề 3. Trò chơi - Trong đề tài này chúng tôi tự làm video hoạt hình, truyện tranh để tổ chức hoạt động mở đầu tạo sự mới lạ và hứng thú cho học sinh. - Trong đề tài này chúng tôi còn sử dụng bảng KWL để mở đầu. Cách thức này trong các đề tài trước đây các giáo viên khác chưa đề cập đến. - Trong đề tài này chúng tôi thiết kế hoạt động mở đầu theo công văn 5512 đã được Bộ ban hành và gọi tên các chất theo danh pháp trong chương trình GDPT 2018 để GV tiếp cận với chương trình GDPT mới vào năm học 2022 -2023.

490 9 lượt tải
SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông

SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sử dụng bài tập thực hành, thí nghiệm và dự án thực tiễn trong dạy học Hóa học 11 để phát triển tư duy kinh tế cho học sinh phổ thông triển khai các biện pháp như sau: - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. - Phân tích được thực trạng vận dụng kiến thức Hóa học, đặc biệt là kiến thức Hóa học lớp 11 vào các tình huống thực tế và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống sản xuất. - Đề xuất được các giải pháp hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh thông qua hoạt động dạy học môn Hóa học thông qua bài tập thực hành thí nghiệm và các dự án dạy học. - Xây dựng được hệ thống kiến thức, câu hỏi bài tập theo mục tiêu phát triển tư duy kinh tế cho học sinh THPT qua các bài tập thực hành thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh vận dụng được kiến thức đã học áp dụng vào đời sống sản xuất và thực hiện một số dự án dạy học. - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu quả của đề tài khả năng áp dụng đề tài đó vào quá trình dạy học, rút ra kết luận, giúp học sinh THPT phát triển tư duy kinh tế và hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong hoạt động nhận thức.

989 10 lượt tải
SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi tương dương, nghệ an

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An

Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.

589 12 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

489 9 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly

SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh lớp 11 THPT qua các thí nghiệm thực tiễn trong chủ đề Sự điện ly triển khai các biện pháp như sau: Chúng tôi chọn các Thí nghiệm phối hợp với các hoạt động dạy, cụ thể: - Sử dụng Thí nghiệm theo phương pháp thích hợp, chú trọng phương pháp nghiên cứu - Thiết kế các Thí nghiệm vui, Thí nghiệm đố hay ảo thuật hóa học để tăng hứng thú cho HS - Lồng ghép Thí nghiệm vào các câu chuyện - Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm, thiết kế bài thực hành dưới dạng các bài tập thực nghiệm - Tăng cường sử dụng Thí nghiệm để giải thích các sự việc, hiện tượng trong cuộc sống - Kết hợp sử dụng Thí nghiệm với các phương tiện dạy học hiện đại - Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm tại nhà nhằm phục vụ cho quá trình tìm tòi, khám phá, củng cố kiến thức

890 14 lượt tải
SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh triển khai các biện pháp như sau: 1. Hướng dẫn đăng ký và cách sử dụng của một số nền tảng học tập 1.1. Nền tảng học tập Quizizz 1.2. Nền tảng học tập izi 2. Tiến hành lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động cũng cố trong dạy học trực tuyến 2.1. Lồng ghép nền tảng học tập Izi vào hoạt động cũng cố trong ‘Chủ đề nhóm halogen’ 2.2. Lồng ghép nền tảng học tập Quizizz vào hoạt động cũng cố trong bài ‘Amoniac’

589 9 lượt tải
SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

Đề tài đã xây dựng được phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập mang tính mới mẻ khi sử dụng mô hình Lớp học đảo ngược và kết hợp giữa làm việc cá nhân với làm việc nhóm. Phương pháp vừa giúp học sinh hình thành và phát triển kĩ năng làm việc độc lập, vừa góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. Những nghiên cứu về làm việc độc lập, đặc biệt trong lĩnh vực dạy học hóa học hiện nay còn rất ít. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã làm rõ những vấn đề lý luận và đưa ra quan điểm riêng về làm việc độc lập cũng như khái niệm tự học. Như vậy, có thể nói rằng, đề tài của chúng tôi góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng.

294 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực

SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ và kế hoạch nghiên cứu cụ thể như sau: - Nghiên cứu về năng lực giao tiếp và hợp tác - Vai trò quan trọng của năng lực này trong giai đoạn hiện nay và tương lai - Nghiên cứu lí luận về tự học, một số kỹ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu nội dung một số chương bài trong chương trình Hoá học và Văn học để lựa chọn và áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực - Thử nghiệm tại khối lớp trong trường - Kiểm tra năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trước và sau khi áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực - Đánh giá hiệu quả của đề tài về khả năng lĩnh hội kiến thức và khả năng giải quyết vấn đề của học sinh

389 12 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning

SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu học tập trong chuẩn bị bài giảng E- Learning” triển khai các biện pháp như sau:  - Chuyển giao toàn bộ hoạt động thiết kế phiếu học tập, sử dụng phiếu học tập cho học sinh để học sinh hoàn toàn chủ động trong việc lĩnh hội tri thức theo khả năng. Học sinh được giáo viên hướng dẫn lựa chọn vấn đề học tập, nội dung nghiên cứu, hình thức phiếu học tập…sau đó tiến hành trao đổi thảo luận cùng nhau để tiến hành thiết kế phiếu học tập, đưa ra dự kiến kết quả cho phiếu học tập đó. Sau khi hoàn thành sẽ chuyển tới cho giáo viên nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần. - Giáo viên không đóng vai trò truyền đạt kiến thức đơn thuần mà sẽ là người dẫn đường cho học sinh tự tìm tòi kiến thức phù hợp với năng lực bản thân. Giáo viên nhận phiếu học tập do học sinh thiết kế, kiểm tra đánh giá kĩ và vận dụng vào bài giảng E-Learning một cách phù hợp nhất. - Phiếu học tập được thiết kế đa dạng về hình thức, ngoài dạng phiếu học tập truyền thống được ghi sẵn lên giấy còn có phiếu học tập được thiết kế thành các bài tập tương tác, các trò chơi ô chữ…vừa tạo cảm giác hứng thú, mới mẻ cho học sinh vừa nâng cao hiệu quả dạy học.

789 10 lượt tải
SKKN Ứng dụng stem thiết bị lọc nước vào dạy học chủ đề cacbon và hợp chất của cacbon hóa học 11-THPT

SKKN Ứng dụng stem thiết bị lọc nước vào dạy học chủ đề cacbon và hợp chất của cacbon hóa học 11-THPT

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học STEM nhằm định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. - Tìm hiểu thực trạng về dạy học STEM trong trường THPT Quỳnh Lưu 3. - Đưa ra các biện pháp đưa STEM vào môn Hóa học trường trung học phổ thông hiện nay. - Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục STEM. - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả nghiên cứu.

897 16 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 THPT

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Điều tra thực trạng dạy học khám phá trong dạy học hóa học tại địa bàn công tác - Quy trình vận dụng và thiết kế các hoạt động học tập vận dụng DHKP trong phần “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 - Xây dựng chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11 theo hướng vận dụng dạy học khám phá - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả năng ứng dụng của đề tài trong việc nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của Nitơ”- Hóa học 11

782 6 lượt tải
SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học phần axit tác dụng với dung dịch muối cacbonat bằng phương pháp bảo toàn ion

SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học phần axit tác dụng với dung dịch muối cacbonat bằng phương pháp bảo toàn ion

- Giúp các giáo viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc giải các bài tập về CO2 và muối cacbonat, có thêm tài liệu để giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, ôn thi đại học - cao đẳng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng sáng tạo các kiến thức về CO2 và muối cacbonat và các định luật bảo toàn trong hóa học vào giải các bài tập, giúp các em tự tin hơn khi gặp các bài toán về CO2 tác dung với dung dich bazơ. - Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng cho học sinh giải bài tập về CO2 tác dung với dung dịch bazơ sau đó cho dung dich thu được tác dung với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối hoặc đun nóng, các em tiếp thu được và làm tốt hơn, nhanh hơn so với những học sinh không được tiếp cận phương pháp này.

930 15 lượt tải
SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT

SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa Học lớp 11 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hoá học lớp 11 THPT 1. Ứng dụng Canva tạo phiếu học tập đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn 2. Ứng dụng Canva thiết kế truyện tranh khởi động bài học hoặc khi hình thành kiến thức mới 3. Ứng dụng Canva xây dựng sơ đồ tư duy 4. Ứng dụng Canva trong xây dựng một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức bài học 5. Ứng dụng Canva xây dựng các video thuyết trình 6. Ứng dụng Canva trong hoạt động dự án học tập của học sinh

578 9 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com