Toán THPT

Đối với môn Toán tại THPT, sáng kiến kinh nghiệm THPT môn Toán cho năm học 2023 – 2024 nhấn mạnh vào việc áp dụng chương trình giáo dục mới 2018 và các bộ sách mới như Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống,… để cải thiện phương pháp giảng dạy và học tập. Các sáng kiến bao gồm việc phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, và khả năng ứng dụng toán học vào thực tiễn thông qua các dự án sáng tạo, thảo luận nhóm, và hoạt động thực hành. Mục tiêu là khuyến khích học sinh phát triển một tình yêu với Toán học, qua đó nâng cao khả năng học tập, chuẩn bị cho họ những kỹ năng cần thiết cho tương lai trong thế giới ngày càng dựa vào dữ liệu và công nghệ.

SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học

SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Truyền cảm hứng, tạo niềm đam mê học tập môn Toán cho học sinh để tạo động lực cho các em lòng ham muốn tự học Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm, từ đó tập dượt cho học sinh bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học Bước 1: Kích thích động cơ tự học Bước 2: Lập kế hoạch và mục tiêu tự học Bước 3: Thực hiện kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm thông qua các chủ đề Stem Biện pháp 5: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá để kiểm tra và kích thích việc tự học của học sinh

639 7 lượt tải
SKKN Phát triển lăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc khai thác một bài toán

SKKN Phát triển lăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc khai thác một bài toán

Thứ nhất đề tài đã xây dựng và phát triển thành hệ thống bài tập tìm cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối từ thông hiểu đến vận dụng cao có sự liên kết với nhau. Thứ hai đề tài đã đưa ra được cách giải bài toán tìm cực trị của hàm số bằng nhiều phương pháp khác nhau và được trình bày dễ hiểu. Thứ ba đề tài đã giúp học sinh làm quen với việc sáng tạo, sáng tác các bài toán từ những bài toán mình đã giải quyết được. Thứ tư đề tài đã tạo được hứng thú và sự yêu thích môn toán với học sinh trong dạy và học bộ môn toán khi áp dụng tại đơn vị.

551 10 lượt tải
SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz

SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bài toán cực trị về khoảng cách trong không gian Oxyz 2. Bài toán cực trị về góc trong không gian Oxyz 3. Bài toán cực trị về diện tích, thể tích trong không gian Oxyz 4. Bài toán cực trị khác trong không gian Oxyz

679 7 lượt tải
SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ

SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển TDST cho HS THPT thông qua giải toán max–min trong hình học toạ độ Biện pháp 1. Củng cố kiến thức nền liên quan và tiếp cận các dạng bài toán max–min thường gặp trong hình học tọa độ từ đó hoàn thiện phương pháp giải mỗi dạng Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán Biện pháp 3. Hướng dẫn HS phân tích bài toán, nhìn bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra phương thức giải quyết sáng tạo, độc đáo và lựa chọn cách giải tối ưu Biện pháp 4. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa thông qua giải các bài toán max–min trong hình học toạ độ Biện pháp 5. Bồi dưỡng tư duysáng tạothông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới Biện pháp 6. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua vận dụng phương pháp chuyển đổi ngôn ngữ Biện pháp 7. Bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề, mâu thuẫn, sai lầm, bất hợp lý trong lời giải các bài toán, đánh giá nhận xét lời giải

470 8 lượt tải
SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT  triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Công tác tổ chức dạy học 1.1. Phân loại đối tượng học sinh 1.2. Tạo môi trường học tập thân thiện 1.3. Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh yếu kém 1.4. Phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình để hỗ trợ học sinh yếu kém 2. Thiết kế, xây dựng câu hỏi/ bài tập theo từng chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh yếu kém 2.1. Chủ đề khảo sát hàm số 2.2. Chủ đề Mũ- Logarit 2.3. Chủ đề nguyên hàm- tích phân 2.4. Chủ đề thể tích khối đa diện, khối tròn xoay.

829 10 lượt tải
SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia

SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức căn bản về việc giải nhanh, chính xác một số dạng bài tập trắc nghiệm phần cực trị của hàm số và một số “mẹo” khi giải toán trắc nghiệm nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập môn Toán. - Đưa ra hệ thống bài tập vận dụng phương pháp giải trên.

490 6 lượt tải
SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Xây dựng kế hoạch bài dạy bài Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số(trang 19-24, sách giáo khoa giải tích 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2014) theo định hướng phát triển năng lực - Định hướng cho học sinh kĩ năng giải một số bài toán thường gặp ở chủ đề ứng dụng GTLN,GTNN vào bài toán thực tiễn,trong các đề thi minh họa, đề thi tham khảo, đề thi chính thức của bộ GD&ĐT, đề thi thử trên cả nước từ đó góp phần phát triển năng lực cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống bài toán ứng dụng GTLN, GTNN của hàm số vào giải các bài toán thực tiễn, qua đó giúp các em làm quen hơn với dạng bài tập này, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề năng lực mô hình hóa và năng lực sáng tạo cho học sinh. 

489 6 lượt tải
SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp

SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các biện pháp tăng cường hoạt động trong dạy giải bài tập Hàm số hợp bằng nhiều phương pháp nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT 1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động kiến tạo tri thức giúp học sinh hiểu chính xác, vững chắc khái niệm, định lý 2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy trong quá trình giải toán 3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính nhuần nhuyễn của tư duy trong quá trình giải toán 4. Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính độc đáo của tư duy trong quá trình giải toán 5. Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính hoàn thiện của tư duy trong quá trình giải toán 2.6. Biện pháp 6: Rèn luyện các biện pháp đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự hoá … giúp học sinh khai thác, phát triển bài toán

321 2 lượt tải
SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện

SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện

Trong sáng kiến này tôi đã hệ thống được các tính chất thường dùng trong các bài toán liên quan đến tỷ số thể tích,nêu được hai bổ đề và vận dụng các bổ để đó tính tỷ số thể tích của các khối đa diện,Xây dựng phương pháp sử dụng bổ đề 2. Trong quá trình dạy học luôn chú trọng hình thành các năng lực toán cho học sinh, coi trọng tính lôgic của khoa học toán học chú ý đến cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và trải nghiệm của học sinh. Đã hệ thống hóa,phân dạng,định hướng, nêu được các thuật giải cho các dạng toán;bài tập được khái quát hóa theo tiến trình nhận thức của học sinh. Đề tài có thể được xây dựng và phát triển thành hệ thống cá bài toán về tỷ số thể tích của các khối đa diện, là tài liêu tham khảo cho giáo viên và học sinh.

563 6 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp

Đề tài xây dựng các dạng, nhận dạng, phân dạng, nêu dạng tổng quát xây dựng phương pháp giải và rèn luyện kĩ năng giải dạng toán “Đồ thị hàm ẩn”. Qua đó học sinh có thể giải được, giải đúng, giải nhanh dạng toán trong các đề thi THPT QUỐC GIA, đồng thời bồi dưỡng và phát triển năng lực tư duy cho học sinh một số hoạt động tự học và vận dụng kiến thức qua chủ đề học tập phù THPT–một trong những năng lực quan trọng cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.

389 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian

Trong phạm vi đề tài, chúng tôi lựa chọn việc khai thác và sáng tạo các bài toán về tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học(chú trọng phát triển năng lực tư duy và lập luận lôgic Toán học) 1. Khai thác tính chất cực trị từ khoảng cách giữa hai điểm, đường thẳng và mặt phẳng để sáng tạo bài toán tọa độ không gian 2. Khai thác tính chất cực trị liên quan đến mặt cầu để sáng tạo bài toán tọa độ không gian

378 9 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy bài toán truy ngược hàm

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy bài toán truy ngược hàm

Sau một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và vận dụng thực tế vào các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đề tài “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” đã giúp học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức, linh hoạt hơn trong việc định hƣớng biến đổi và có kinh nghiệm trong việc tính tích phân nói chung và tích phân của hàm ẩn nói riêng góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh. Đề tài có thể mở rộng sang ứng dụng tích phân, liên quan đến các kiến thức liên môn Toán học, Vật lý,…

200 2 lượt tải
SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn

SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn

Sau một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và vận dụng thực tế vào các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đề tài “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” đã giúp học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức, linh hoạt hơn trong việc định hƣớng biến đổi và có kinh nghiệm trong việc tính tích phân nói chung và tích phân của hàm ẩn nói riêng góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh. Đề tài có thể mở rộng sang ứng dụng tích phân, liên quan đến các kiến thức liên môn Toán học, Vật lý,…

190 3 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua bài toán tìm số hạng tổn quat của dãy số và ứng dụng

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua bài toán tìm số hạng tổn quat của dãy số và ứng dụng

- Trong quá trình giảng dạy, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, tương tác với học sinh ở nội dung tìm số hạng tổng quát của dãy số và các bài toán liên quan, nhiều giáo viên gặp khó khăn khi diễn đạt, lập luận, giải thích để học sinh hiểu; phần lớn học sinh lớp 11 không biết định hướng cách làm và thụ động trong tiếp thu kiến thức từ giải thích của giáo viên, bạn bè. - Trong đề tài này việc phát triển năng lực toán học dựa trên nguyên tắc của quá trình nhận thức qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong. - Sau đây là một số các bài toán, lớp các bài toán thực hiện các bước phân tích, suy luận, tương tự hóa, đặc biệt hóa và tổng quát hóa từ đó giúp học sinh phát triển được năng lực toán học.

289 6 lượt tải
SKKN Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian

SKKN Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian

Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏcách dạy học theo định hướng và phát triển năng lực cho học sinh. -Về mặt thực tiễn: +Đưa ra hệ thống lý thuyết cùng các dạng liên quan đến số hạng tổng quát của dãy số nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh. +Thông qua giải quyết các bài toán theo các mức độ từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ các nội dung đơn lẻ đến tích hợp, khái quát hóa và sáng tạo các bài toán mới theo trình tự từ dễ đến khó học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề;năng lực khái quát hóa;năng lực tương tự hóa và năng lực sáng tạo. + Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay;là tài liệu để học sinh và giáo viên tham khảo cho kỳ THPT.

290 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian

Nội dung chính của đề tài là khai thác một số bài toán hình học không gian phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Đề tài chỉ đề cập tới một số bài toán điển hình về cực trị có thể vận dụng trong hình học không gian, chưa bao quát hết tất cả các dạng toán. Tuy nhiên thông qua các bài toán này phần nào giúp các em nắm được phương pháp chung để vận dụng vào giải quyết các bài toán cũng như phát hiện và phát triển thêm bài toán mới, nhiều cách giải quyết bài toán góp phần nâng cao năng lực tư duy của bản thân người học. Đề tài khai thác được một số bài toán liên hệ thực tế để học sinh có cái nhìn sinh động hơn và sâu sắc hơn về toán học nói chung và hình học không gian nói riêng. Đề tài tập trung vận dụng kết quả bài toán đại số hay tính chất hình học để giải quyết bài toán hình học đồng thời vận dụng nó để giải quyết những bài toán mới và có thể mở rộng, nâng cao mức độ của bài toán. Vì thế nó giúp học sinh cũng cố được kiến thức đã học vừa phù hợp để ôn thi tốt nghiệp THPT vừa làm tài liệu tự học hỗ trợ cho học sinh khá giỏi.

298 4 lượt tải
"- Với cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên, tôi đã thiết kế và tổ chức DHDA chủ đề trải nghiệm về xác suất thống kê, nhằm phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS. Qua đó phát triển năng lực, phẩm chất cho các em. - Khi thiết kế DHDA, tôi đã lựa chọn các tình huống nổi bật, phổ biến để HS trải nghiệm. Cần chú trọng việc tự chủ của HS trong thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó tạo cho các em tính trách nhiệm trong công việc, năng lực tổ chức, tìm hiểu xã hội, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,… SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT.

SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT.

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT." triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Với cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên, tôi đã thiết kế và tổ chức DHDA chủ đề trải nghiệm về xác suất thống kê, nhằm phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS. Qua đó phát triển năng lực, phẩm chất cho các em. - Khi thiết kế DHDA, tôi đã lựa chọn các tình huống nổi bật, phổ biến để HS trải nghiệm. Cần chú trọng việc tự chủ của HS trong thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó tạo cho các em tính trách nhiệm trong công việc, năng lực tổ chức, tìm hiểu xã hội, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,… - Để tổ chức dạy học DA tiết trải nghiệm một cách hiệu quả và khả thi tôi đã tìm cách đưa tiết trải nghiệm vào không gian lớp học với sự đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức và tạo được sự hưởng ứng nhiệt tình của HS.

789 9 lượt tải
SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số

SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1:Sử dụng CSC–CSN để xây dựng phương pháp tìm CTTQ của một số dạng dãysố có dạng công thức truy hồi đặc biệt 2:Sử dụng phương pháp thế lượng giác để xác định CTTQ của dãy số 3:Sử dụng phương pháp hàm sinh để xác định CTTQ của dãy số 4:Ứng dụng của bài toán xác định CTTQ của dãy số vào giải một số bài toán vềdãy số-tổ hợp

377 6 lượt tải
SKKN Một số giải pháp khi kiểm tra đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án học tập trong dạy học các chủ đề môn toán

SKKN Một số giải pháp khi kiểm tra đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án học tập trong dạy học các chủ đề môn toán

1. Về phía nhà trường 1.1 Đổi mới trong công tác chỉ đạo, trong công tác kiểm tra đánh giá 1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 1.3. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng và tuyên truyền cho giáo viên 1.4. Phát triền cơ sở vật chất hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá học sinh 1.5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. 2. Về phía tổ chuyên môn 2.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn. 2.2. Triển khai việc kiểm tra đánh giá theo kế hoạch 2.3. Đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá 2.4. Đánh giá, rút kinh nghiệm 3. Về phía giáo viên 3.1. Tham gia các đợt tập huấn về đổi mới kiểm tra đánh giá do Sở và Nhà trường tổ chức 3.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện kiểm tra đánh giá sản phẩm dự án học tập 3.3. Thiết kế tình huống dạy học theo dự án trong môn Toán 3.4. Hướng dẫn học sinh làm dự án học tập và cách đánh giá 3.5. Tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dự án học tập thay thế các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ 3.6. Sử dụng các thiết bị thông minh trong kiểm tra đánh giá 4. Về phía học sinh 4.1. Chủ động nghiên cứu SGK, tài liệu học tập 4.2.Vận dụng kiến thức để thiết kế, thử nghiệm thực tế 4.3.Tìm hiểu, khám phá các phần mềm học tập, phần mềm kiểm tra đánh giá, tham gia vào thư viện học liệu 4.4.Tích cực tham gia câu lạc bộ STEM, chương trình ngoại khóa, hoạt động thực hành, trải nghiệm

290 5 lượt tải
SKKN Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy năng lực của học sinh thông qua dạy học môn Toán

SKKN Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy năng lực của học sinh thông qua dạy học môn Toán

Hiện nay, hoạt động khởi động trong dạy học chưa được quan tâm đúng mức. Đa số giáo viên chưa thực sự coi trọng hoạt động khởi động trong dạy học mà thay vào đó chỉ là những câu dẫn dắt vào bài giảng hoặc có tổ chức thì cũng chỉ tổ chức rời rạc, nặng về kiến thức nên hiệu quả không cao. Mặt khác, việc Bộ GD-ĐT thay đổi sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã cho thấy quyết tâm đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục thế giới và bắt kịp nền giáo dục của các nước tiên tiến. Vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải quan tâm đúng mức các hoạt động trong quá trình dạy học. Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc sử dụng các hình thức tích cực để khởi động bài học. Đồng thời cung cấp nguồn tư liệu giúp giáo viên có thể tham khảo các thiết kế hoạt động khởi động, dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạy của bản thân một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học. Từ đó, người dạy có thể tạo ra môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, hứng thú cho học sinh ngay từ phút đầu tiên của bài học và giúp các em chủ động hơn, tích cực hơn, năng động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập của bản thân. Đề tài hoàn toàn là những kinh nghiệm, những tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy của bản thân tại đơn vị của mình, đã được kiểm định qua thực tế và mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.

478 10 lượt tải
SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất

SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng nhìn bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm được nhiều phương án giải quyết khác nhau. Biện pháp 2. Tập luyện cho học sinh thói quen không suy nghĩ rập khuôn, máy móc, không phụ thuộc vào các dạng bài có sẵn để hình thành tư duy logic, xử lí linh hoạt trước những tình huống mới. Biện pháp 3. Khuyến khích và tạo điều kiện để học sinh tự xây dựng bài toán mới dựa trên các bài toán tổ hợp – xác suất cơ bản nhằm phát triển tư duy sáng tạo. Biện pháp 4. Đưa ra một số bài toán mang tính thực tiễn về chủ đề tổ hợp – xác suất nhằm tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.

478 10 lượt tải
SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11

SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tổ chức các trò chơi học tập trong dạy học Toán 11 1. Trò chơi “Hình bí ẩn” 2. Trò chơi “Ô chữ kì diệu” 3. Trò chơi “Ô số kì diệu” 4. Trò chơi “Đúng hay Sai ?” 5. Trò chơi “Ghép hình” 6. Trò chơi “Domino” 7. Trò chơi “Rung chuông vàng” 8. Trò chơi “Jeopardy” 9. Một số trò chơi trực tuyến khác

982 10 lượt tải
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11

SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nâng cao nhận thức về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS: Giúp cán bộ quản lí, GV, HS và phụ huynh hiểu đầy đủ, đổi mới nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động KT ĐG; từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động dạy học, KT ĐG và phối hợp giáo dục HS. 2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 2.1. Xây dựng kế hoạch KT ĐG 2.2. Sử dụng “bản đồ khái niệm” (BĐKN) 2.3. Vận dụng “học tập dựa trên trò chơi” 2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong ĐG 2.5. Thiết kế công cụ ĐG phù hợp với từng đối tượng HS 2.6. KT ĐG trong dạy học trực tuyến.

399 12 lượt tải
SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông

SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khi dạy học cần phải xem xét tính khả thi của vấn đề cần giải quyết 2. Sử dụng các bài tập có nhiều lời giải và phân tích để lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt được hiệu quả cao 3. Xem xét các kiến thức toán học dưới góc độ thực tiễn 3.1. Thay thế các bài tập lí thuyết hàn lâm bằng các bài tập thực tế 3.2. Sử dụng kiến thức Toán học để giải quyết các bài toán liên quan đến thực tiễn 3.3. Sử dụng kiến thức Toán học để áp dụng vào thực tiễn đời sống

480 12 lượt tải

Loại

SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học

SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh lớp 12 thông qua việc bồi dưỡng năng lực tự học triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Truyền cảm hứng, tạo niềm đam mê học tập môn Toán cho học sinh để tạo động lực cho các em lòng ham muốn tự học Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm, từ đó tập dượt cho học sinh bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học Bước 1: Kích thích động cơ tự học Bước 2: Lập kế hoạch và mục tiêu tự học Bước 3: Thực hiện kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm thông qua các chủ đề Stem Biện pháp 5: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá để kiểm tra và kích thích việc tự học của học sinh

639 7 lượt tải
SKKN Phát triển lăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc khai thác một bài toán

SKKN Phát triển lăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc khai thác một bài toán

Thứ nhất đề tài đã xây dựng và phát triển thành hệ thống bài tập tìm cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối từ thông hiểu đến vận dụng cao có sự liên kết với nhau. Thứ hai đề tài đã đưa ra được cách giải bài toán tìm cực trị của hàm số bằng nhiều phương pháp khác nhau và được trình bày dễ hiểu. Thứ ba đề tài đã giúp học sinh làm quen với việc sáng tạo, sáng tác các bài toán từ những bài toán mình đã giải quyết được. Thứ tư đề tài đã tạo được hứng thú và sự yêu thích môn toán với học sinh trong dạy và học bộ môn toán khi áp dụng tại đơn vị.

551 10 lượt tải
SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz

SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Rèn luyện tư duy học sinh khối 12 thông qua khai thác các bài toán cực trị hình học không gian Oxyz triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bài toán cực trị về khoảng cách trong không gian Oxyz 2. Bài toán cực trị về góc trong không gian Oxyz 3. Bài toán cực trị về diện tích, thể tích trong không gian Oxyz 4. Bài toán cực trị khác trong không gian Oxyz

679 7 lượt tải
SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ

SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua giải toán max – min trong hình học toạ độ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển TDST cho HS THPT thông qua giải toán max–min trong hình học toạ độ Biện pháp 1. Củng cố kiến thức nền liên quan và tiếp cận các dạng bài toán max–min thường gặp trong hình học tọa độ từ đó hoàn thiện phương pháp giải mỗi dạng Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán Biện pháp 3. Hướng dẫn HS phân tích bài toán, nhìn bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra phương thức giải quyết sáng tạo, độc đáo và lựa chọn cách giải tối ưu Biện pháp 4. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa thông qua giải các bài toán max–min trong hình học toạ độ Biện pháp 5. Bồi dưỡng tư duysáng tạothông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới Biện pháp 6. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua vận dụng phương pháp chuyển đổi ngôn ngữ Biện pháp 7. Bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề, mâu thuẫn, sai lầm, bất hợp lý trong lời giải các bài toán, đánh giá nhận xét lời giải

470 8 lượt tải
SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT  triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Công tác tổ chức dạy học 1.1. Phân loại đối tượng học sinh 1.2. Tạo môi trường học tập thân thiện 1.3. Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh yếu kém 1.4. Phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình để hỗ trợ học sinh yếu kém 2. Thiết kế, xây dựng câu hỏi/ bài tập theo từng chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh yếu kém 2.1. Chủ đề khảo sát hàm số 2.2. Chủ đề Mũ- Logarit 2.3. Chủ đề nguyên hàm- tích phân 2.4. Chủ đề thể tích khối đa diện, khối tròn xoay.

829 10 lượt tải
SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia

SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức căn bản về việc giải nhanh, chính xác một số dạng bài tập trắc nghiệm phần cực trị của hàm số và một số “mẹo” khi giải toán trắc nghiệm nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập môn Toán. - Đưa ra hệ thống bài tập vận dụng phương pháp giải trên.

490 6 lượt tải
SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Góp phần phát triển năng lực cho học sinh 12 thông qua dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Xây dựng kế hoạch bài dạy bài Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số(trang 19-24, sách giáo khoa giải tích 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2014) theo định hướng phát triển năng lực - Định hướng cho học sinh kĩ năng giải một số bài toán thường gặp ở chủ đề ứng dụng GTLN,GTNN vào bài toán thực tiễn,trong các đề thi minh họa, đề thi tham khảo, đề thi chính thức của bộ GD&ĐT, đề thi thử trên cả nước từ đó góp phần phát triển năng lực cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống bài toán ứng dụng GTLN, GTNN của hàm số vào giải các bài toán thực tiễn, qua đó giúp các em làm quen hơn với dạng bài tập này, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề năng lực mô hình hóa và năng lực sáng tạo cho học sinh. 

489 6 lượt tải
SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp

SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 qua việc tìm nhiều lời giải các bài toán Hàm số hợp triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các biện pháp tăng cường hoạt động trong dạy giải bài tập Hàm số hợp bằng nhiều phương pháp nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT 1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động kiến tạo tri thức giúp học sinh hiểu chính xác, vững chắc khái niệm, định lý 2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy trong quá trình giải toán 3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính nhuần nhuyễn của tư duy trong quá trình giải toán 4. Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính độc đáo của tư duy trong quá trình giải toán 5. Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động rèn luyện tính hoàn thiện của tư duy trong quá trình giải toán 2.6. Biện pháp 6: Rèn luyện các biện pháp đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự hoá … giúp học sinh khai thác, phát triển bài toán

321 2 lượt tải
SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện

SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện

Trong sáng kiến này tôi đã hệ thống được các tính chất thường dùng trong các bài toán liên quan đến tỷ số thể tích,nêu được hai bổ đề và vận dụng các bổ để đó tính tỷ số thể tích của các khối đa diện,Xây dựng phương pháp sử dụng bổ đề 2. Trong quá trình dạy học luôn chú trọng hình thành các năng lực toán cho học sinh, coi trọng tính lôgic của khoa học toán học chú ý đến cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và trải nghiệm của học sinh. Đã hệ thống hóa,phân dạng,định hướng, nêu được các thuật giải cho các dạng toán;bài tập được khái quát hóa theo tiến trình nhận thức của học sinh. Đề tài có thể được xây dựng và phát triển thành hệ thống cá bài toán về tỷ số thể tích của các khối đa diện, là tài liêu tham khảo cho giáo viên và học sinh.

563 6 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp

Đề tài xây dựng các dạng, nhận dạng, phân dạng, nêu dạng tổng quát xây dựng phương pháp giải và rèn luyện kĩ năng giải dạng toán “Đồ thị hàm ẩn”. Qua đó học sinh có thể giải được, giải đúng, giải nhanh dạng toán trong các đề thi THPT QUỐC GIA, đồng thời bồi dưỡng và phát triển năng lực tư duy cho học sinh một số hoạt động tự học và vận dụng kiến thức qua chủ đề học tập phù THPT–một trong những năng lực quan trọng cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.

389 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian

Trong phạm vi đề tài, chúng tôi lựa chọn việc khai thác và sáng tạo các bài toán về tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học(chú trọng phát triển năng lực tư duy và lập luận lôgic Toán học) 1. Khai thác tính chất cực trị từ khoảng cách giữa hai điểm, đường thẳng và mặt phẳng để sáng tạo bài toán tọa độ không gian 2. Khai thác tính chất cực trị liên quan đến mặt cầu để sáng tạo bài toán tọa độ không gian

378 9 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy bài toán truy ngược hàm

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy bài toán truy ngược hàm

Sau một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và vận dụng thực tế vào các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đề tài “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” đã giúp học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức, linh hoạt hơn trong việc định hƣớng biến đổi và có kinh nghiệm trong việc tính tích phân nói chung và tích phân của hàm ẩn nói riêng góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh. Đề tài có thể mở rộng sang ứng dụng tích phân, liên quan đến các kiến thức liên môn Toán học, Vật lý,…

200 2 lượt tải
SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn

SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn

Sau một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và vận dụng thực tế vào các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đề tài “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” đã giúp học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức, linh hoạt hơn trong việc định hƣớng biến đổi và có kinh nghiệm trong việc tính tích phân nói chung và tích phân của hàm ẩn nói riêng góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh. Đề tài có thể mở rộng sang ứng dụng tích phân, liên quan đến các kiến thức liên môn Toán học, Vật lý,…

190 3 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua bài toán tìm số hạng tổn quat của dãy số và ứng dụng

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua bài toán tìm số hạng tổn quat của dãy số và ứng dụng

- Trong quá trình giảng dạy, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, tương tác với học sinh ở nội dung tìm số hạng tổng quát của dãy số và các bài toán liên quan, nhiều giáo viên gặp khó khăn khi diễn đạt, lập luận, giải thích để học sinh hiểu; phần lớn học sinh lớp 11 không biết định hướng cách làm và thụ động trong tiếp thu kiến thức từ giải thích của giáo viên, bạn bè. - Trong đề tài này việc phát triển năng lực toán học dựa trên nguyên tắc của quá trình nhận thức qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong. - Sau đây là một số các bài toán, lớp các bài toán thực hiện các bước phân tích, suy luận, tương tự hóa, đặc biệt hóa và tổng quát hóa từ đó giúp học sinh phát triển được năng lực toán học.

289 6 lượt tải
SKKN Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian

SKKN Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian

Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏcách dạy học theo định hướng và phát triển năng lực cho học sinh. -Về mặt thực tiễn: +Đưa ra hệ thống lý thuyết cùng các dạng liên quan đến số hạng tổng quát của dãy số nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh. +Thông qua giải quyết các bài toán theo các mức độ từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ các nội dung đơn lẻ đến tích hợp, khái quát hóa và sáng tạo các bài toán mới theo trình tự từ dễ đến khó học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề;năng lực khái quát hóa;năng lực tương tự hóa và năng lực sáng tạo. + Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay;là tài liệu để học sinh và giáo viên tham khảo cho kỳ THPT.

290 5 lượt tải
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian

SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian

Nội dung chính của đề tài là khai thác một số bài toán hình học không gian phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Đề tài chỉ đề cập tới một số bài toán điển hình về cực trị có thể vận dụng trong hình học không gian, chưa bao quát hết tất cả các dạng toán. Tuy nhiên thông qua các bài toán này phần nào giúp các em nắm được phương pháp chung để vận dụng vào giải quyết các bài toán cũng như phát hiện và phát triển thêm bài toán mới, nhiều cách giải quyết bài toán góp phần nâng cao năng lực tư duy của bản thân người học. Đề tài khai thác được một số bài toán liên hệ thực tế để học sinh có cái nhìn sinh động hơn và sâu sắc hơn về toán học nói chung và hình học không gian nói riêng. Đề tài tập trung vận dụng kết quả bài toán đại số hay tính chất hình học để giải quyết bài toán hình học đồng thời vận dụng nó để giải quyết những bài toán mới và có thể mở rộng, nâng cao mức độ của bài toán. Vì thế nó giúp học sinh cũng cố được kiến thức đã học vừa phù hợp để ôn thi tốt nghiệp THPT vừa làm tài liệu tự học hỗ trợ cho học sinh khá giỏi.

298 4 lượt tải
"- Với cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên, tôi đã thiết kế và tổ chức DHDA chủ đề trải nghiệm về xác suất thống kê, nhằm phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS. Qua đó phát triển năng lực, phẩm chất cho các em. - Khi thiết kế DHDA, tôi đã lựa chọn các tình huống nổi bật, phổ biến để HS trải nghiệm. Cần chú trọng việc tự chủ của HS trong thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó tạo cho các em tính trách nhiệm trong công việc, năng lực tổ chức, tìm hiểu xã hội, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,… SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT.

SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT.

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề: trải nghiệm thực tế về xác suất thống kê, góp phần bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT." triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Với cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên, tôi đã thiết kế và tổ chức DHDA chủ đề trải nghiệm về xác suất thống kê, nhằm phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS. Qua đó phát triển năng lực, phẩm chất cho các em. - Khi thiết kế DHDA, tôi đã lựa chọn các tình huống nổi bật, phổ biến để HS trải nghiệm. Cần chú trọng việc tự chủ của HS trong thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó tạo cho các em tính trách nhiệm trong công việc, năng lực tổ chức, tìm hiểu xã hội, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,… - Để tổ chức dạy học DA tiết trải nghiệm một cách hiệu quả và khả thi tôi đã tìm cách đưa tiết trải nghiệm vào không gian lớp học với sự đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức và tạo được sự hưởng ứng nhiệt tình của HS.

789 9 lượt tải
SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số

SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1:Sử dụng CSC–CSN để xây dựng phương pháp tìm CTTQ của một số dạng dãysố có dạng công thức truy hồi đặc biệt 2:Sử dụng phương pháp thế lượng giác để xác định CTTQ của dãy số 3:Sử dụng phương pháp hàm sinh để xác định CTTQ của dãy số 4:Ứng dụng của bài toán xác định CTTQ của dãy số vào giải một số bài toán vềdãy số-tổ hợp

377 6 lượt tải
SKKN Một số giải pháp khi kiểm tra đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án học tập trong dạy học các chủ đề môn toán

SKKN Một số giải pháp khi kiểm tra đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án học tập trong dạy học các chủ đề môn toán

1. Về phía nhà trường 1.1 Đổi mới trong công tác chỉ đạo, trong công tác kiểm tra đánh giá 1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 1.3. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng và tuyên truyền cho giáo viên 1.4. Phát triền cơ sở vật chất hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá học sinh 1.5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. 2. Về phía tổ chuyên môn 2.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn. 2.2. Triển khai việc kiểm tra đánh giá theo kế hoạch 2.3. Đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá 2.4. Đánh giá, rút kinh nghiệm 3. Về phía giáo viên 3.1. Tham gia các đợt tập huấn về đổi mới kiểm tra đánh giá do Sở và Nhà trường tổ chức 3.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện kiểm tra đánh giá sản phẩm dự án học tập 3.3. Thiết kế tình huống dạy học theo dự án trong môn Toán 3.4. Hướng dẫn học sinh làm dự án học tập và cách đánh giá 3.5. Tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dự án học tập thay thế các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ 3.6. Sử dụng các thiết bị thông minh trong kiểm tra đánh giá 4. Về phía học sinh 4.1. Chủ động nghiên cứu SGK, tài liệu học tập 4.2.Vận dụng kiến thức để thiết kế, thử nghiệm thực tế 4.3.Tìm hiểu, khám phá các phần mềm học tập, phần mềm kiểm tra đánh giá, tham gia vào thư viện học liệu 4.4.Tích cực tham gia câu lạc bộ STEM, chương trình ngoại khóa, hoạt động thực hành, trải nghiệm

290 5 lượt tải
SKKN Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy năng lực của học sinh thông qua dạy học môn Toán

SKKN Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy năng lực của học sinh thông qua dạy học môn Toán

Hiện nay, hoạt động khởi động trong dạy học chưa được quan tâm đúng mức. Đa số giáo viên chưa thực sự coi trọng hoạt động khởi động trong dạy học mà thay vào đó chỉ là những câu dẫn dắt vào bài giảng hoặc có tổ chức thì cũng chỉ tổ chức rời rạc, nặng về kiến thức nên hiệu quả không cao. Mặt khác, việc Bộ GD-ĐT thay đổi sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã cho thấy quyết tâm đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục thế giới và bắt kịp nền giáo dục của các nước tiên tiến. Vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải quan tâm đúng mức các hoạt động trong quá trình dạy học. Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc sử dụng các hình thức tích cực để khởi động bài học. Đồng thời cung cấp nguồn tư liệu giúp giáo viên có thể tham khảo các thiết kế hoạt động khởi động, dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạy của bản thân một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học. Từ đó, người dạy có thể tạo ra môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, hứng thú cho học sinh ngay từ phút đầu tiên của bài học và giúp các em chủ động hơn, tích cực hơn, năng động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập của bản thân. Đề tài hoàn toàn là những kinh nghiệm, những tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy của bản thân tại đơn vị của mình, đã được kiểm định qua thực tế và mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.

478 10 lượt tải
SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất

SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng nhìn bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm được nhiều phương án giải quyết khác nhau. Biện pháp 2. Tập luyện cho học sinh thói quen không suy nghĩ rập khuôn, máy móc, không phụ thuộc vào các dạng bài có sẵn để hình thành tư duy logic, xử lí linh hoạt trước những tình huống mới. Biện pháp 3. Khuyến khích và tạo điều kiện để học sinh tự xây dựng bài toán mới dựa trên các bài toán tổ hợp – xác suất cơ bản nhằm phát triển tư duy sáng tạo. Biện pháp 4. Đưa ra một số bài toán mang tính thực tiễn về chủ đề tổ hợp – xác suất nhằm tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.

478 10 lượt tải
SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11

SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Tổ chức các trò chơi học tập trong dạy học Toán 11 1. Trò chơi “Hình bí ẩn” 2. Trò chơi “Ô chữ kì diệu” 3. Trò chơi “Ô số kì diệu” 4. Trò chơi “Đúng hay Sai ?” 5. Trò chơi “Ghép hình” 6. Trò chơi “Domino” 7. Trò chơi “Rung chuông vàng” 8. Trò chơi “Jeopardy” 9. Một số trò chơi trực tuyến khác

982 10 lượt tải
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11

SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nâng cao nhận thức về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS: Giúp cán bộ quản lí, GV, HS và phụ huynh hiểu đầy đủ, đổi mới nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động KT ĐG; từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động dạy học, KT ĐG và phối hợp giáo dục HS. 2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 2.1. Xây dựng kế hoạch KT ĐG 2.2. Sử dụng “bản đồ khái niệm” (BĐKN) 2.3. Vận dụng “học tập dựa trên trò chơi” 2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong ĐG 2.5. Thiết kế công cụ ĐG phù hợp với từng đối tượng HS 2.6. KT ĐG trong dạy học trực tuyến.

399 12 lượt tải
SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông

SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương Tổ hợp - xác suất, Đại số & Giải tích môn Toán lớp 11 ở trường trung học phổ thông" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khi dạy học cần phải xem xét tính khả thi của vấn đề cần giải quyết 2. Sử dụng các bài tập có nhiều lời giải và phân tích để lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt được hiệu quả cao 3. Xem xét các kiến thức toán học dưới góc độ thực tiễn 3.1. Thay thế các bài tập lí thuyết hàn lâm bằng các bài tập thực tế 3.2. Sử dụng kiến thức Toán học để giải quyết các bài toán liên quan đến thực tiễn 3.3. Sử dụng kiến thức Toán học để áp dụng vào thực tiễn đời sống

480 12 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com