Địa lí THCS

Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí THCS cho năm học 2023 – 2024 mang lại cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về cách dạy và học Địa lí. Biên soạn theo bộ sách mới như ‘Chân trời sáng tạo’, ‘Cánh diều’,… các sáng kiến được thiết kế giúp học sinh hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh. Từ các bài học về địa lý tự nhiên đến địa lý kinh tế xã hội, giáo viên sẽ được trang bị các phương pháp giảng dạy độc đáo và hiệu quả, khuyến khích học sinh phát triển tư duy phản biện và sự hiểu biết sâu rộng về môi trường, văn hóa, và các vấn đề toàn cầu. Các sáng kiến này phản ánh chương trình giáo dục 2018, hướng đến việc chuẩn bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết để trở thành công dân toàn cầu có trách nhiệm.

SKKN Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học địa lý cấp THCS

SKKN Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học địa lý cấp THCS

Thông qua dạy học tích hợp bảo vệ môi trường tuyên truyền cho các em về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người, đặc biệt trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đang đe doạ sức khoẻ của con người, khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn… đang là những vấn đề có tính toàn cầu. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong nhà trường, giáo dục cho mọi người về trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường vì cuộc sống của hành tinh không chỉ cho hôm nay mà cho cả tương lai. Công tác giáo dục không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc… mà phải được thực hiện đối với mỗi công dân tương lai ngay từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường và cả ở tuổi trước khi đến trường, qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hình thức giáo dục khác nhau. Vấn đề giáo dục môi trường ở nhà trường làm cho giáo viên và học sinh có ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môi trường, thu nhận được những thông tin, kiến thức cơ bản về môi trường và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa con người với môi trường, phát triển những kĩ năng cơ bản bảo vệ và gìn giữ môi trường, kĩ năng dự đoán, phòng tránh và giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh, tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn giữ môi trường, có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khỏe con người, với chất lượng cuộc sống chúng ta.

1671 1 lượt tải
SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6

SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Những yếu tố đã làm cho sơ đồ tư duy có tính hiệu quả cao và nền tảng của chúng là Hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy trong cũng cố bài học Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD )vẽ sẵn để tổng kết bài học Hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy (SĐTD) khuyết thiếu để tổng kết bài học Tổ chức học sinh làm việc theo cặp, nhóm để vẽ sơ đồ tư duy (SĐTD) tổng kết bài học Sử dụng các phần mềm để vẽ sơ đồ tư duy ( SĐTD)

565 3 lượt tải
SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh

SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1:Tạo điều kiện gần gũi giữa thầy và trò để hiểu thêm về tâm tư nguyện vọng của các em trong quá trình học môn Địa lí. Giải pháp 2: Giáo dục cho các em hiểu môn Địa lí cũng quan trọng giống như các môn học khác. Hiểu Địa lí là hiểu được một phần của thế giới. Hiểu về biển là góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Giải pháp 3: Khuyến khích tinh thần và khả năng học tập của học sinh bằng cách tạo cho các em có cơ hội thể hiện mình trước tập thể lớp. Giải pháp 4:Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập trên lớp cũng như ở nhà.

845 5 lượt tải
SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9

SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Các giải pháp chung: chuẩn bị thật chu đáo về mặt bài soạn, Sử dụng linh hoạt khéo léo các phương pháp phù hợp 2.3.2. Các giải pháp cụ thể: xác định nội dung, phân tích số liệu,nhận xét bảng số liệu 2.3.3. Tổ chức giảng dạy về phân tích bảng số liệu 2.3.4. Những điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng số liệu địa lí cho học sinh

1284 4 lượt tải
SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9

SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Tìm hiểu về số liệu thống kê. 2.3.2. Ý nghĩa của bảng số liệu thống kê. 2.3.3. Phân loại các số liệu thống kê trong dạy học địa lí. 2.3.4. Nhận xét bảng số liệu trong dạy học địa lí. 2.3.5. Rèn luyện kĩ năng dựa vào bảng số liệu và biểu đồ để nhận xét:

1520 5 lượt tải
SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh

SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Phương pháp đàm thoại * Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề * Phương pháp thảo luận

1740 5 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9

SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo viên phải thực sự tâm huyết, có niềm tin vào bản thân. 2. Xây dựng kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Chọn đội tuyển. 4. Treo thưởng và thưởng. 5. Quan tâm đặc biệt tới đội tuyển, “thổi lửa” cho các em. 6. Dạy đội tuyển. 7. Tạo điều kiện để học sinh trong đội tuyển học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. 8. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải tự học. 9. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi là cầu nối giữa gia đình- Nhà trường và xã hội. 10. Lập ngân hàng đề. 11. Ghi chép nội dung chính của các buổi bồi dưỡng.

626 4 lượt tải
SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9

SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9”: Trong phạm vi của đề tài này tôi chỉ nêu ra cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn địa lí 9. Các dạng câu hỏi lí thuyết thường gặp trong ôn thi học sinh giỏi địa lí 9 như: Dạng trình bày, dạng giải thích, dạng so sánh và dạng chứng minh.

972 8 lượt tải
SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9

SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người thầy 2.3.2. Đổi mới trong việc thiết kế bài thực hành 2.3.3. Khai thác hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học 2.3.4. Chú ý trang bị các kỹ năng địa lý cho học sinh 2.3.5. Đổi mới trong hoạt động dạy học ở trên lớp

890 5 lượt tải

Loại

SKKN Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học địa lý cấp THCS

SKKN Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học địa lý cấp THCS

Thông qua dạy học tích hợp bảo vệ môi trường tuyên truyền cho các em về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người, đặc biệt trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đang đe doạ sức khoẻ của con người, khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn… đang là những vấn đề có tính toàn cầu. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong nhà trường, giáo dục cho mọi người về trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường vì cuộc sống của hành tinh không chỉ cho hôm nay mà cho cả tương lai. Công tác giáo dục không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc… mà phải được thực hiện đối với mỗi công dân tương lai ngay từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường và cả ở tuổi trước khi đến trường, qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hình thức giáo dục khác nhau. Vấn đề giáo dục môi trường ở nhà trường làm cho giáo viên và học sinh có ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môi trường, thu nhận được những thông tin, kiến thức cơ bản về môi trường và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa con người với môi trường, phát triển những kĩ năng cơ bản bảo vệ và gìn giữ môi trường, kĩ năng dự đoán, phòng tránh và giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh, tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn giữ môi trường, có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khỏe con người, với chất lượng cuộc sống chúng ta.

1671 1 lượt tải
SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6

SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn Địa lý 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Những yếu tố đã làm cho sơ đồ tư duy có tính hiệu quả cao và nền tảng của chúng là Hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy trong cũng cố bài học Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD )vẽ sẵn để tổng kết bài học Hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy (SĐTD) khuyết thiếu để tổng kết bài học Tổ chức học sinh làm việc theo cặp, nhóm để vẽ sơ đồ tư duy (SĐTD) tổng kết bài học Sử dụng các phần mềm để vẽ sơ đồ tư duy ( SĐTD)

565 3 lượt tải
SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh

SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Địa lí 9 (phần phân hóa lãnh thổ) nhằm giáo dục tình yêu Biển - Đảo cho học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1:Tạo điều kiện gần gũi giữa thầy và trò để hiểu thêm về tâm tư nguyện vọng của các em trong quá trình học môn Địa lí. Giải pháp 2: Giáo dục cho các em hiểu môn Địa lí cũng quan trọng giống như các môn học khác. Hiểu Địa lí là hiểu được một phần của thế giới. Hiểu về biển là góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Giải pháp 3: Khuyến khích tinh thần và khả năng học tập của học sinh bằng cách tạo cho các em có cơ hội thể hiện mình trước tập thể lớp. Giải pháp 4:Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập trên lớp cũng như ở nhà.

845 5 lượt tải
SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9

SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu phần địa lí kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Các giải pháp chung: chuẩn bị thật chu đáo về mặt bài soạn, Sử dụng linh hoạt khéo léo các phương pháp phù hợp 2.3.2. Các giải pháp cụ thể: xác định nội dung, phân tích số liệu,nhận xét bảng số liệu 2.3.3. Tổ chức giảng dạy về phân tích bảng số liệu 2.3.4. Những điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng số liệu địa lí cho học sinh

1284 4 lượt tải
SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9

SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Tìm hiểu về số liệu thống kê. 2.3.2. Ý nghĩa của bảng số liệu thống kê. 2.3.3. Phân loại các số liệu thống kê trong dạy học địa lí. 2.3.4. Nhận xét bảng số liệu trong dạy học địa lí. 2.3.5. Rèn luyện kĩ năng dựa vào bảng số liệu và biểu đồ để nhận xét:

1520 5 lượt tải
SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh

SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý 9 nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - Đảo cho học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Phương pháp đàm thoại * Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề * Phương pháp thảo luận

1740 5 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9

SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo viên phải thực sự tâm huyết, có niềm tin vào bản thân. 2. Xây dựng kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Chọn đội tuyển. 4. Treo thưởng và thưởng. 5. Quan tâm đặc biệt tới đội tuyển, “thổi lửa” cho các em. 6. Dạy đội tuyển. 7. Tạo điều kiện để học sinh trong đội tuyển học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. 8. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải tự học. 9. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi là cầu nối giữa gia đình- Nhà trường và xã hội. 10. Lập ngân hàng đề. 11. Ghi chép nội dung chính của các buổi bồi dưỡng.

626 4 lượt tải
SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9

SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí 9”: Trong phạm vi của đề tài này tôi chỉ nêu ra cách giải một số dạng câu hỏi lí thuyết trong ôn thi học sinh giỏi môn địa lí 9. Các dạng câu hỏi lí thuyết thường gặp trong ôn thi học sinh giỏi địa lí 9 như: Dạng trình bày, dạng giải thích, dạng so sánh và dạng chứng minh.

972 8 lượt tải
SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9

SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài thực hành môn Địa lý lớp 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người thầy 2.3.2. Đổi mới trong việc thiết kế bài thực hành 2.3.3. Khai thác hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học 2.3.4. Chú ý trang bị các kỹ năng địa lý cho học sinh 2.3.5. Đổi mới trong hoạt động dạy học ở trên lớp

890 5 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com