Logo Kiến Edu

Lớp 7

Kienedu đã chọn lọc để gửi đến quý thầy cô các mẫu sáng kiến kinh nghiệm THCS lớp 7 mới nhất, áp dụng chương trình giáo dục 2018 và các bộ sách mới, cho năm học 2023 – 2024. Các sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích tối ưu hóa quá trình giảng dạy và học tập, giúp học sinh phát triển kỹ năng sống, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác. Tài liệu hướng dẫn giáo viên áp dụng các phương pháp giảng dạy độc đáo, bao gồm học qua trò chơi, thảo luận nhóm, và dự án thực tiễn, để khuyến khích học sinh tích cực tham gia và áp dụng kiến thức vào thực tế. Mục tiêu là tạo điều kiện cho học sinh lớp 7 phát triển toàn diện, qua đó chuẩn bị tốt nhất cho các năm học tiếp theo và cuộc sống sau này.

SKKN Một số kinh nghiệm khi biên soạn đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân lớp 7 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan góp phần nâng cao hiệu quả dạy học

SKKN Một số kinh nghiệm khi biên soạn đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân lớp 7 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan góp phần nâng cao hiệu quả dạy học

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm khi biên soạn đề kiểm tra một tiết môn Giáo dục công dân lớp 7 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan góp phần nâng cao hiệu quả dạy học" đạt được hiệu quả sau: Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với học sinh:  Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh. Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho học sinh những thông tin “liên hệ ngược trong” để điều chỉnh hoạt động của mình, nó không chỉ cho biết học sinh làm được những gì mà còn có tác dụng thúc đẩy hoạt động học của các em. Qua quá trình KTĐG, học sinh có điều kiện để tiến hành các hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức. Việc kiểm tra, đánh giá nếu được tiến hành nghiêm túc, công khai, minh bạch, sẽ giúp học sinh nâng cao ý thức, trách nhiệm trong học tập, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tự giác và củng cố niềm tin vào bản thân, đồng thời tránh thái độ tự đắc, chủ quan trong học tập. Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên: Qua kết quả Trong năm học ............giúp giáo viên điều chỉnh trong việc ra đề, tính phân hóa năng lực học sinh. Điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Trong năm học ............qua việc tham khảo đề thi của các dồng nghiệp tác giả sẽ bổ sung một số câu hỏi TNKQ đề có sự phân hóa năng lực học sinh, hướng đến đối tượng HS đạt loại khá giỏi ngày càng cao hơn. Thông qua việc đánh giá, giáo viên thu được những thông tin ngược từ học sinh, phát hiện thực trạng kết quả học tập của học sinh cũng như những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó. Kiểm tra, đánh giá sẽ tạo cơ hội cho giáo viên xem xét hiệu quả của những cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình đang theo đuổi, nhất là đối với những giáo viên tâm huyết muốn hoàn thiện việc dạy học của mình bằng con đường thực nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục.  

924 8 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm trong lồng ghép, tích hợp những bài học đạo đức Bác Hồ dành cho học sinh trong môn Giáo dục công dân 7

SKKN Một số kinh nghiệm trong lồng ghép, tích hợp những bài học đạo đức Bác Hồ dành cho học sinh trong môn Giáo dục công dân 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm trong lồng ghép, tích hợp những bài học đạo đức Bác Hồ dành cho học sinh trong môn Giáo dục công dân 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Chọn địa chỉ tích hợp trong việc xây dựng chương trình 2. Trên cơ sở chương trình đã xây dựng tiến hành soạn giáo án 3. Ngoài ra, để lồng ghép tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 7” trong giáo dục nhân cách cho học sinh thì mỗi thầy cô giáo phải là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo.  

2907 4 lượt tải
SKKN Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn giáo dục công dân lớp 7

SKKN Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn giáo dục công dân lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn giáo dục công dân lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu cuộc sống vào bài giảng, làm cho bài giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu và có ấn tượng sâu về bài học 2. Biện pháp nêu gương 3. Biện pháp đóng tiểu phẩm - sắm vai 4. Biện pháp cho học sinh kể chuyện liên quan đến bài học 5. Biện pháp viết báo tường, hát các bài có chủ đề về đạo đức, pháp luật, người tốt - việc tốt liên quan đến bài học  

722 5 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7

SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp 2. Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp 3. Xác định phương pháp dạy học phù hợp 4. Giáo án minh họa  

1705 4 lượt tải
SKKN Sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động học cho học sinh trong dạy học bài :“ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục công lớp 7

SKKN Sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động học cho học sinh trong dạy học bài :“ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục công lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động học cho học sinh trong dạy học bài :“ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục công lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xác định nội dung và chuẩn bị của giáo viên khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép 2. Nắm chắc cách tiến hành của kỹ thuật mảnh ghép 3. Soạn giáo cho bài giảng có sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép 4. Thực hành sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép vào dạy học bài : “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”  

596 7 lượt tải
SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết 25 – 26: Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” môn Giáo dục công dân lớp 7

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết 25 – 26: Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” môn Giáo dục công dân lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy tiết 25 – 26: Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” môn Giáo dục công dân lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xác định rõ những đơn vị kiến thức trong bài cần tích hợp Giải pháp 2: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên môn Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh tích hợp có hiệu quả  

1709 4 lượt tải
SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: Dân cư, xã hội Châu Phi – Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.  

1508 4 lượt tải
SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ Địa lí qua bài "thiên nhiên trung và nam mĩ" Địa lí lớp 7": Sau khi áp dụng tiết học thực nghiệm cải tiến cho thấy áp dụng tiết dạy này có nhiều tác dụng tích cực. Qua tiết học đa số học sinh đã được ôn lại kiến thức đã học về các kiểu môi trường địa lí đới nóng ,cũng như các kĩ năng nhận biết các đặc điểm tự nhiên môi trường đới nóng tăng lên rất nhiều so với trước khi chưa thực nghiêm  và kết quả đạt được như sau: + Học sinh đã hào hứng hơn khi chính mình khai thác, phát hiện ra tri thức. Các em sôi nổi khi tham gia hoàn chỉnh bản đồ tư duy, không khí vui tươi, nhẹ nhàng và thân thiện, làm cho học sinh cảm nhận được: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. + Các em rèn luyện được các kĩ năng cần thiết đặc biệt là kĩ năng phân tích các mối liên hệ địa lí. Qua đó giúp các em học tốt, nắm vững được bản chất của các hiện tượng tự nhiên ở châu lục, đồng thời sẽ bổ trợ cho các em khi học các lớp học, cấp học cao hơn.  Giáo viên hướng dẫn HS rèn luyện kĩ năng phân tích các mổi liên hệ địa lí nói chung là đã từng bước góp phần đổi mới phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. Qua đó hướng học sinh học tập chủ động, tích cực học tập môn địa lí góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn địa lí ở trường phổ thông.  

896 4 lượt tải
SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa – môn Địa lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, sau đó soạn giáo án. Bước 2: Tìm tư liệu: hình ảnh, đoạn clip, bảng biểu, số liệu … phục vụ cho bài dạy thông qua nguồn tài nguyên mạng (Giáo án điện tử, giáo án violet…) Bước 3: Thiết kế bài giảng trên máy tính bằng phần mềm Power Point (Xây dựng kịch bản sư phạm, sử dụng phần mềm Power Point). Bước 4: Xem xét, điều chỉnh kieåm tra laïi noäi dung. Bước 5: Trình chiếu trước khi giảng dạy, để đảm bảo tính chính xác.  

2416 4 lượt tải
SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài “Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nghiên cứu mục tiêu của bài học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng 2. Vận dụng có hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2.1. Thảo luận nhóm 2.2. Kĩ thuật Khăn trải bàn 3. Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp trên Internet để phục vụ bài giảng 4. Xây dựng giáo án  

907 4 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 “môi trường hoang mạc” (Địa lý lớp 7)": Việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực của người học” nhằm khắc phục phương pháp học thụ động, dập khuôn máy móc, thiếu sáng tạo và khả năng thực hành yếu của HS trước đây sang tự học chủ động , tích cực. Tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội, khám phá những kiến thức địa lí không chỉ trong sách vở mà ở các phương tiện thông tin đại chúng : báo chí, nghe đài, mạng Internet...từ đó biết vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Hình thành ở các em năng lực tự học, tư duy sáng tạo, biết tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, rèn thành thạo các kĩ năng địa lí, kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề..... Giáo dục bồi dưỡng các phẩm chất yêu gia đình, quê hương đất nước, trung thực chí công vô tư, có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng, tôn trọng kỉ luật, pháp luật.... .tạo nên một thế hệ tương lai có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập.  

811 5 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí 7 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí 7 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí 7 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xác định rõ những tiết (bài) cần lồng ghép giáo dục môi trường. Giải pháp 2: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên môn. Giải pháp 3: Linh hoạt hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động có hiệu quả. - Tích hợp liên môn giáo dục môi trường qua kiểm tra bài cũ. - Tích hợp liên môn giáo dục môi trường trong quá trình học bài mới. - Tích hợp liên môn giáo dục môi trường qua bài tập về nhà.  

1082 8 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com