Lịch sử THPT

Giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Lịch sử THPT mới nhất cho năm học 2023 – 2024, dựa trên chương trình giáo dục 2018 và bộ sách mới như Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều, Chân trời sáng tạo,… Tài liệu này bao gồm các phương pháp giảng dạy sáng tạo, hiệu quả, giúp giáo viên tạo ra những bài giảng hay, phong phú, kích thích sự hứng thú và tương tác của học sinh. Mục tiêu là hỗ trợ giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức lịch sử một cách sinh động, thu hút, làm cho học sinh cảm nhận được giá trị của lịch sử, phát triển kỹ năng tư duy phản biện và hiểu biết về bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội qua các thời kỳ, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử tại các trường THPT.

SKKN Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử 10 – Bộ Cánh diều

SKKN Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử 10 – Bộ Cánh diều

Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử 10 – Bộ Cánh diều"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Các bước tổ chức hoạt động Luyện tập trong dạy học Lịch sử 10 2. Yêu cầu của việc sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập 3. Thiết kế và lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức Luyện tập Lịch sử 10 - bộ Cánh Diều 3.1. Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 3.2. Sử dụng phương pháp trò chơi 3.3. Sử dụng phương pháp “Bản đồ tư duy” 3.4. Sử dụng phương pháp đóng vai

423 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học các chuyên đề Lịch sử (chương trình gdpt 2018)

SKKN Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học các chuyên đề Lịch sử (chương trình gdpt 2018)

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học các chuyên đề Lịch sử (chương trình gdpt 2018)"triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học Các chuyên đề học tập môn Lịch sử, lớp 10 (Chương trình 2018) tại trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình 2.3.1. Vận dụng dạy học theo dự án 2.3.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm 2. 3.3. Sử dụng hệ thống bài tập lịch sử 2.3.4. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

503 5 lượt tải
SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử" triển khai các biện pháp như sau:  I. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NAY 1.Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986) 1.1. Đất nước bước đầu đi lên CNXH 1.2. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc a/ Bảo vệ biên giới Tây Nam 2.Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000) II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NĂM TỪ NĂM 1976 - NAY TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ

249 2 lượt tải
SKKN Một vài kinh nghiệm liên hệ giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới trong ôn thi học sinh giỏi THPT môn Lịch sử giai đoạn 1919- 1930

SKKN Một vài kinh nghiệm liên hệ giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới trong ôn thi học sinh giỏi THPT môn Lịch sử giai đoạn 1919- 1930

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Một vài kinh nghiệm liên hệ giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới trong ôn thi học sinh giỏi THPT môn Lịch sử giai đoạn 1919- 1930" triển khai các biện pháp như sau:  Bước 1: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, xây dựng nội dung sáng kiến. Bước 2: Truyền đạt kiến thức nền của giai đoạn 1919 – 1930 cho học sinh. Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách sâu chuỗi các sự kiện về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930. Bước 4: Ra hệ thống câu hỏi vấn đáp và luyện đề liên quan đến nội dung đã học. Bước 5: Ra một số đề kiểm tra yêu cầu học sinh giải quyết được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam ở các giai đoạn trước và sau giai đoạn 1919 – 1930. Bước 6: Phân tích điểm số của học sinh từ đó tìm nguyên nhân tăng/ giảm điểm số, tiếp tục tìm biện pháp giải quyết những vấn đề còn yếu ở học sinh.

461 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT phần Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 theo mức độ năng lực ở trường PT DTNT THPT Tỉnh Yên Bái

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT phần Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 theo mức độ năng lực ở trường PT DTNT THPT Tỉnh Yên Bái

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT phần Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 theo mức độ năng lực ở trường PT DTNT THPT Tỉnh Yên Bái" triển khai các biện pháp như sau:  * Biện pháp thứ nhất: Giáo viên hướng dân học sinh lập sơ đồ tư duy đ nắm kiến thức cơ bản theo từng chủ đề - Chủ đề 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) - Chủ đề 2: Liên Xô các nước Đông Âu và Liên bang Nga - Chủ đề 3: Các nước Á Phi và Mĩ Latinh (1945 – 2000) - Chủ đề 4: Mĩ Tây Âu Nhật Bản (1945 – 2000) - Chủ đề 5: Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) * Biện pháp thứ hai: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng tổng hợp kiến thức bảng so sánh * Biện pháp thứ ba: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức cơ bản từ sơ đồ tư duy hoặc bảng thống kê kiến thức xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm nghiệm theo mức độ năng lực (nhận biết thông hiểu vận dụng và vận dụng cao) * Biện pháp thứ tư: Luyện đề theo các đề chính thức minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo giáo viên xây dựng các đề theo ma trận

561 5 lượt tải
SKKN Một số giải pháp phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong môn Lịch sử

SKKN Một số giải pháp phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong môn Lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Một số giải pháp phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong môn Lịch sử" triển khai các biện pháp như sau:  2.2.1. Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 2.2.1.1. Trình bày giải quyết vấn đề 2.2.1.2. Tăng cường dạy học tình huống có vấn đề trong thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử 2.2.1.3. Xây dựng bài tập trong dạy học giải quyết vấn đề 2.2.2. Áp dụng linh hoạt dạy học dự án 2.2.3. Sử dụng phương pháp tranh luận Lịch sử hiệu quả 2.2.4. Hướng dẫn học sinh tự ôn tập, kiểm tra 2.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin 2.2.6. Tổ chức các hoạt động câu lạc bộ Lịch sử trường THPT Lý Thường Kiệt phong phú hấp dẫn 2.2.7. Phối hợp giáo dục nhà trường và gia đình

1008 4 lượt tải
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển năng lực học sinh – phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII.

SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển năng lực học sinh – phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII.

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển năng lực học sinh – phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII." triển khai các biện pháp như sau:  2.2.2.1. Nghiên cứu những vấn đề chung về dạy học theo chủ đề 2.2.2.2. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 2.2.2.3. Quy trình xây dựng soạn giảng theo chủ đề - định hướng phát triển năng lực học sinh 2.2.2.4. Thực hiện chủ đề “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII” trong phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XVIII - Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học - Bước 2: Lựa chọn nội dung chủ đề - Bước 3: Xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực - Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao - Bước 5. Biên soạn câu hỏi/ bài tập cụ thể theo mức độ, yêu cầu Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tình huống - Bước 6. Thiết kế tiến trình dạy học

562 4 lượt tải
SKKN Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái

SKKN Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái" triển khai các biện pháp như sau:  *Sử dụng thơ lục bát để tạo tình huống có vấn đề và định hướng kiến thức cơ bản của bài *Sử dụng thơ lục bát để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức mới * Sử dụng thơ lục bát để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử + Sử dụng thơ lục bát để cụ thể hóa sự kiện Lịch sử + Sử dụng thơ lục bát kết hợp với tường thuật để khắc sâu kiến thức cơ bản + Sử dụng thơ lục bát để tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh *Sử dụng thơ lục bát kết hợp các phương tiện kĩ thuật, phim tư liệu… để nâng cao hiệu quả bài học *Sử dụng thơ lục bát để hỗ trợ DHLS địa phương và giáo dục địa phương

823 5 lượt tải
SKKN Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử

SKKN Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử " triển khai các biện pháp như sau:  2.3.2. Các hình thức sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử 2.3.2.1. Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương để tiến hành bài học ở trên lớp 2.3.2.2. Sử dụng di sản văn hóa địa phương để tiến hành bài học lịch sử tại nơi có di sản (thực địa) 2.3.2.3. Sử dụng di sản văn hóa địa phương để tổ chức tham quan ngoại khóa 2.3.3. Một số phương pháp dạy học, đánh giá kết quả dạy học, giáo dục khi sử dụng di sản văn hóa

1222 4 lượt tải
SKKN Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Lịch sử

SKKN Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Lịch sử " triển khai các biện pháp như sau:  2.2.1. Khái niệm về tranh biếm họa 2.2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử để phát triển tư duy phản biện cho học sinh 2.2.3. Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 2.2.4. Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 2.2.5. Kĩ thuật sử dụng tranh biếm họa trong các hoạt động của quá trình dạy học Lịch sử 2.2.6. Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Chương III. Việt Nam từ 1945 1954 (Lịch sử 12 Cơ bản)

419 6 lượt tải
SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon thông qua dạy học trong dạy học bài 10. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế

SKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon thông qua dạy học trong dạy học bài 10. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Tổ chức dạy học dự án chủ đề giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon thông qua dạy học trong dạy học bài 10. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa" triển khai các biện pháp như sau:  Để làm ra sản phẩm, học sinh phải thực hiện qua các giai đoạn: Giai đoạn nhận nhiệm vụ của giáo viên, thành lập nhóm, phân chia công việc cho các thành viên; Lập kế hoạch hoạt động nhóm Giai đoạn tìm kiếm thông tin Giai đoạn xử lí thông tin, sắp xếp, lựa chọn người thực hiện Giai đoạn hoàn thiện báo cáo sản phẩm Giai đoạn báo cáo sản phẩm

599 4 lượt tải
SKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT khi dạy học chuyên đề: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

SKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT khi dạy học chuyên đề: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT khi dạy học chuyên đề: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917" triển khai các biện pháp như sau:  Phần 1: Lựa chọn nội dung ôn tập khi dạy học phần Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Phần 2: Phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi khi dạy học phần Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2.1. Xác định động cơ, hứng thú học tập cho học sinh 2.2. Hình thành sớm ở học sinh những năng lực học và làm bài thi môn lịch sử 2.3. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm các chủ đề hoặc bài tập lịch sử 2.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập ôn luyện cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực

672 4 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com